Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Đặt:Al_a^{III}O_b^{II}\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ QT.hoá.trị:a.III=II.b\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow a=2;b=3\\ CTTQ:Al_2O_3\\ m_{Al_2O_3}=2.27+3.16=102\left(đ.v.C\right)\)
a) Calcium oxide (vôi sống): có 1 Ca và 1 O
=> Công thức hóa học: CaO
=> Khối lượng phân tử: MCaO = 1 x 40 amu + 1 x 16 amu = 56 amu
b) Hydrogen sulfide: có 2 H và 1 S
=> Công thức hóa học: H2S
=> Khối lượng phân tử: MH2S = 2 x 1 amu + 1 x 32 amu = 34 amu
c) Sodium sulfate: có 2 Na, 1 S và 4 O
=> Công thức hóa học: Na2SO4
=> Khối lượng phân tử: MNa2SO4 = 2 x 23 amu + 1 x 32 amu + 4 x 16 amu = 119 amu
Hãy viết Công thức hóa học trong các trường hợp sau đây?
A,trong phân tử sodium sulfide có 2 nguyên tử Nạ và 1 nguyên tử s
B,trong phân tử sodium acid có 2 nguyên tử h , 1 nguyên tử s và 4 nguyên tử ở
C,
- Thành phần nguyên tố: Fe, O
- Số lượng nguyên tử: 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử O
\(m_{Fe_2O_3}=2.56+3.16=160\left(amu\right)\)
Câu 1:
Nitơ: \(N_2\)
Oxi: \(O_2\)
Hidro: \(H_2\)
Lưu huỳnh: S
Dựa vào quy tắc hóa trị của bảng `7.2, CTHH` của potassium oxide là `K_2O` `(` CT chung: `K_xO_y`, `K` có hóa trị `I, O` có hóa trị `II ->` theo qui tắc hóa trị: `I.x = II.y -> x/y =`\(\dfrac{II}{I}\). Nên CTHH của `K` và `O` là `K_2O)`
Calcium oxide: Khi kim loại calcium kết hợp với phi kim oxygen, tạo thành các ion Ca2+ và O2-. Các ion này tích điện trái dấu sẽ hút nhau tạo thành liên kết ion.
- Ca có 2 electron ở lớp ngoài cùng (giống như nguyên tử Mg) => Dễ dàng cho đi 2 electron ở lớp ngoài cùng để tạo cấu hình electron bền vững của khí hiếm
- O có 6 electron ở lớp ngoài cùng => Dễ dàng nhận thêm 2 electron ở lớp ngoài cùng để tạo cấu hình electron bền vững của khí hiếm
Cái sơ đồ em vẽ vòng e của 2 nguyên tử dùng dấu + xong -> thành 2 vòng e các nguyên tử sát nhau
`- \text {Aluminium Oxide:}`\(\text{ Al}_2\text{O}_3\)
`- \text {Potassium Oxide:}`\(\text{ K}_2\text{O}\)
`- \text {Calcium Oxide:}`\(\text{ CaO}\)