Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Vì (d)//y=2x-100 nên a=2
=>y=2x+b
Thay x=1 và y=2 vào y=2x+b, ta đc:
b+2=2
=>b=0
b: Vì (d)//Ox nen y=0x+b
Thay x=-1 và y=8 vào (d), ta được:
b+0*(-1)=8
=>b=8
d: a=tan 45=1
=>y=x+b
Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:
b+0=0
=>b=0
a: Vì (d)//Ox nên y=0x+b
Thay x=-1 và y=8 vào (d), ta được:
b+0*(-1)=8
=>b=8
b: Vì (d)//y=x+2 nên a=1
=>y=x+b
Thay x=4 và y=0 vào (d), ta được:
b+4=0
=>b=-4
d: Vì (d) đi qua gốc tọa độ nên y=ax
a=tan45=1
Đề không rõ ràng. Bạn coi lại đề. Những dữ kiện trên được chia theo phần hay là cả 1 cụm?
a, với d = -1
Ta có hàm số y = - \(x\) + 4 + 3 ⇒ y = -\(x\) + 7
+ Giao của đồ thị với trục o\(x\) là điểm có hoành độ thỏa mãn:
- \(x\) + 7 = 0 ⇒ \(x\) = 7
Giao đồ thì với trục o\(x\) là A(7; 0)
+ Giao của đồ thị với trục oy là điểm có tung độ thỏa mãn:
y = 0 + 7 ⇒ y = 7
Giao đồ thị với trục oy là điểm B(7; 0)
Ta có đồ thị
b, Đồ thị hàm số y = - m\(x\) + 4 - 3m (d)
(d) đi qua gốc tọa độ khi và chỉ tọa độ O(0; 0) thỏa mãn phương trình đường thẳng d
Thay tọa độ điểm O vào đường thẳng d ta có:
-m.0 + 4 - 3m = 0
4 - 3m = 0
m = \(\dfrac{4}{3}\)
c, để d cắt trục tung tại điểm - 4 khi và chỉ m thỏa mãn phương trình:
-m.0 + 4 - 3m = - 4
4 - 3m = - 4
3m = 8
m = \(\dfrac{8}{3}\)
d, d cắt trục tung tại điểm - 2 khi và chỉ khi m thỏa mãn phương trình
-m.0 + 4 - 3m = -2
4 - 3m = -2
3m = 6
m = 2
e, d song song với đường thẳng y = 2\(x\) + 3 khi và chỉ khi
- m = 2 và 4 - 3m ≠ 3 ⇒ m ≠ \(\dfrac{1}{3}\)
⇒m = -2
f, d đi qua A (1;2) khi và chỉ m thỏa mãn phương trình:
-m.(1) + 4 - 3m = 2
-m - 3m = 2 - 4
- 4m = -2
m = \(\dfrac{1}{2}\)
Câu 5:
Gọi (d): y=ax+b
Vì (d)//y=2x+1 nên a=2
Vậy: (d): y=2x+b
Thay x=2 và y=3 vào (d), ta được:
b+4=3
hay b=-1
b: Vì hệ số góc là 2 nên a=2
Vậy: y=2x+b
Thay x=0 và y=3 vào y=2x+b, ta được:
b=3
a: Vì (d)//y=2x-100 nên a=2
=>y=2x+b
Thay x=1 và y=2 vào (d),ta được:
b+2=2
=>b=0
b: Vì (d)//Ox nên y=b
Thay x=-1 và y=8 vào (d), ta được:
0*(-1)+b=8
=>y=8
d: a=tan alpha=1
=>y=x+b
Thay x=0 và y=0 vào(d), ta được:
b+0=0
=>b=0