K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023
a) Theo đề bài: 84 chia hết cho a và 180 chia hết cho a nên a là ƯC(84, 180) và a > 6.
Ta có: 84 = 22.3.7
180 = 22. 32.5
ƯCLN(84, 180) = 22. 3 = 12
=> a \( \in \) ƯC(84, 180) = Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Mà a > 6.
=> a = 12.
Vậy tập hợp A = {12}
b) Vì b chia hết cho 12, b chia hết cho 15, b chia hết cho 18 nên b là BC(12, 15, 18) và 0 < b <300
Ta có: \(12 = 2^2. 3; 15 = 3.5; 18 = 2.3^2\)
\(\Rightarrow BCNN(12, 15, 18) = 2^2 . 3^2.5 = 180\)
=> b\( \in \) BC(12, 15, 18) = B(180) = {0; 180; 360;...}
Mà 0 < b < 300
=> b = 180
Vậy tập hợp B = {180}
NK
13 tháng 11 2015
a, A = {12}
b, B = {180}
Mình không chắc lắm đâu, tính qua loa đấy
a) A là tập hợp các ước chung lớn hơn 6 của 84 và 180.
Ta có. 84 = 22. 3.7
180 = 22. 32.5
ƯCLN(84;180) = 22.3 = 12
Vì 12 > 6 và không còn ước nào của 12 lớn hơn 6 nên A ={12}.
b) B là tập hợp các bội chung bé hơn 300 của 12, 15, 18.
Ta có: 12 = 22.3
15 = 3.5
18 = 2.32
BCNN (12,15,18) = 22.32.5 = 180
Vì 0 < 180 < 300 và không còn bội chung nào bé hơn 300 nên B = {180}.
a, Vì \(84⋮x;180⋮x\) \(\Rightarrow x\in UC\left(84;180\right)\)
Ta có: \(UCLN\left(84;180\right)=12\Rightarrow UC\left(84;180\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)
Vì \(x>6\Rightarrow x=12\)