Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`a)`
Biểu thức biểu thị V của hình HCN là:
`3a*2a*h = 6a^2 * h` `(cm^3)`
Biểu thức biểu thị S xung quanh của HCN là:
`(3a+2a)*2*h = 5a*2*h = 10a*h` `(cm^2)`
`b)`
Thay `a = 2` cm; `h = 5` cm
V của hình HCN đó là:
`6*2^2 * 5 = 24 * 5 =120 (cm^3)`
S xung quanh của hình HCN đó là:
`10*2*5 = 10*10 = 100 (cm^2)`
Vậy: `a) 6a^2 * h`; `10a*h`
`b) 120` `cm^3;` `100` `cm^2.`
`a,` Thể tích: `V = h . 2a . 3a = 6a^2h`.
Diện tích xung quanh: `S_(xq) = (3ah+2ah) xx 2 = 10ah`.
`b, V = 6 . 2^2 . 5 = 120 cm^2`
`S = 10 . 2 . 5 = 100 cm^2`
`V = 3x .4y . 2z= 24xyz`
Thay `x = 4 cm; y = 2cm; z= 1cm` ta có:
`24 . 4 . 2 . 1 = 192 cm^3`.
`S = 2 . (3x . 2z + 2z . 4y) = 2 . (6xz + 8zy) = 12xz + 16zy`
Thay `x = 4cm; y = 2cm; z = 1cm` ta có:
`12 . 4 . 1 + 16 . 1 . 2`
`= 48 + 32`
`= 80 cm^2`
Biểu thức biểu thị V của hình hộp chữ nhật là:
\(V=2z\cdot3x\cdot4y=24xyz\)
Biểu thức biểu thị S xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
\(S_{xq}=\left(3x+4y\right)\cdot2\cdot2z=12xz+16yz\)
Thay \(x=4,y=2,z=1\) vào V và S ta có:
\(V=24\cdot4\cdot2\cdot1=192\left(cm^3\right)\)
\(S_{xq}=12\cdot4\cdot1+16\cdot2\cdot1=80\left(cm^2\right)\)
a:
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
\(\left(x+2y\right)\cdot3z=3xz+6yz\left(cm^2\right)\)
Diện tích 1 mặt là:
\(x\cdot2y=2xy\left(cm^2\right)\)
Tổng diện tích các mặt của hình hộp chữ nhật có 3 kích thước là x cm; 2y cm; 3z cm là:
\(3xz+6yz+2\cdot2xy=3xz+6yz+4xy\left(cm^2\right)\)
b: Thay x=6;y=2;z=3 vào 3xz+6yz+4xy, ta được:
\(3\cdot6\cdot3+6\cdot2\cdot3+4\cdot6\cdot2=54+36+48=138\left(cm^2\right)\)
a) Hình hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là x (cm), 2y (cm), 3z (cm). Khi đó:
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là:
(x + 2y).3z = 3xz + 6yz (cm2).
Diện tích hai đáy của hình hộp chữ nhật đó là:
2 . x . 2y = 4xy (cm2).
Tổng diện tích các mặt của hình hộp chữ nhật là:
4xy + 3xz + 6yz (cm2).
Vậy đa thức S biểu thị tổng diện tích các mặt của hình hộp chữ nhật đã cho là:
S = 4xy + 3xz + 6yz (cm2).
b) Giá trị của S tại x = 6; y = 2; z = 3 là:
4 . 6 . 2 + 3 . 6 . 3 + 6 . 2 . 3 = 48 + 54 + 36 = 138.
Mình vẽ hơi xấu nên nó k bằng nhau ^_^
a) ta thấy chiều dài của hcn B là cạnh của đáy S
Cạnh đầu tiên của đáy là 20 - 2x
Ta thấy chiều dài của hcn A là cạnh của đáy S
Cạnh thứ hai của đáy là 20 - 2x
Vậy Diện tích đáy S là (20 - 2x)2
b) khi gấp lại thành hình hộp chữ nhật thì x cũng là chiều cao của hình nên
Thể tích HHCN là x(20 - 2x)2
Đa thức biểu thị diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
\(\left(x+y\right)\cdot2\cdot\left(y+3\right)\)
\(=\left(x+y\right)\cdot\left(2y+6\right)\)
\(=2xy+6x+2y^2+6y\left(cm^2\right)\)
Đa thức biểu thị thể tích của hình hộp chữ nhật:
\(x\cdot y\cdot\left(y+3\right)\)
\(=xy\left(y+3\right)\)
\(=xy^2+3xy\left(cm^3\right)\)
a: s=(2x+5)(x-2)
\(=2x^2-4x+5x-10\)
\(=2x^2+x-10\)
b: Khi x=12 thì \(s=2\cdot12^2+12-10=2\cdot144+2=288+2=290\left(cm^2\right)\)
a) Diện tích miếng tôn ban đầu = ( x + 2 )( x + 2 ) = x2 + 4x + 4
Diện tích miếng tôn mà bác thợ cắt = ( x - 3 )( x - 3 ) = x2 - 6x + 9
=> Diện tích miếng tôn còn lại = x2 + 4x + 4 - ( x2 - 6x + 9 ) = x2 + 4x + 4 - x2 + 6x - 9 = 10x - 5
b) Với x = 7 => Diện tích miếng tôn còn lại = 10.7 - 5 = 70 - 5 = 65(cm)
a)
– Biểu thức diện tích của hình vuông có độ dài cạnh là x (cm): \(x.x\left( {c{m^2}} \right)\)
- Biểu thức diện tích hình chữ nhật có độ dài hai cạnh lần lượt là 2x (cm), 3y (cm): \(2{\rm{x}}.3y = 6{\rm{x}}y\left( {c{m^2}} \right)\)
- Biểu thức thể tích của hình hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là x (cm), 2y (cm), 3z (cm): \(x.2y.3{\rm{z}} = 6{\rm{x}}yz\left( {c{m^3}} \right)\)
b)
- Biểu thức: \(x.x\left( {c{m^2}} \right)\) có số là 1; biến: x; phép tính nhân
- Biểu thức \(2{\rm{x}}.3y = 6{\rm{x}}y\left( {c{m^2}} \right)\) có số là: 6; biến: x, y; phép tính nhân
- Biểu thức: \(x.2y.3{\rm{z}} = 6{\rm{x}}yz\left( {c{m^3}} \right)\) có số là: 6; biến: x, y, z và phép tính nhân
a) Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax + b = 0 (với a ≠ 0)
Ví dụ: 2x + 4 = 0
a = 2; b = 4
b) Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật:
V = Sh
Với V là thể tích, S là diện tích 1 đáy, h là chiều cao
c)
Thể tích:
V = AB.AD.AA'
= 12 . 16 . 25 = 4800 (cm³)
a: ax+b=0(a<>0) là phương trình bậc nhất một ẩn
b: V=a*b*c
a,b là chiều dài, chiều rộng
c là chiều cao
c: V=12*16*25=4800cm3
\(S_{tp}=2c\cdot\left(a+b\right)+2ab\)
\(S_{tp}=2\cdot3\cdot\left(5+4\right)+2\cdot5\cdot4=94\)