Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn: C.
Đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa, là do nhân tố vị trí địa lí quy định.
Chọn: C.
Ngành nông nghiệp chịu ảnh hưởng trực tiếp và rõ rệt nhất của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta.
Đáp án: B
Giải thích: Vị trí địa lý quy định nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa → làm cho thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
Đáp án A
Biểu hiện chứng tỏ địa hình Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm là hiện tượng đất trượt, đá lở phổ biến ở nhiều nơi do cường độ phong hóa diễn ra mạnh mẽ.
Giải thích: Mục 2 – ý d, SGK/46 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: B
Đáp án B
Hoạt động kinh tế phụ thuộc nhiều nhất vào điều kiện tự nhiên (đặc biệt khí hậu) là nông nghiệp.
=> Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta ảnh hưởng trực tiếp và rõ rệt nhất đến hoạt động sản xuất nông nghiệp
Đáp án: B
Giải thích: Hoạt động kinh tế phụ thuộc nhiều nhất vào điều kiện tự nhiên (đặc biệt khí hậu) là nông nghiệp ⇒ Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta ảnh hưởng trực tiếp và rõ rệt nhất đến hoạt động sản xuất Nông nghiệp.
Đáp án: A
Giải thích: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta ảnh hưởng trực tiếp và rõ rệt nhất đến hoạt động sản xuất nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt thủy hải sản,… Còn các hoạt động công nghiệp, dịch vụ ít chịu ảnh hưởng hoặc bị ảnh hưởng giám tiếp của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa. Chẳng hạn như độ ẩm cao gây khó khăn cho việc bảo quản máy móc thiết bị, nông sản,…
HƯỚNG DẪN
a) Hệ sinh thái:
- Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng của khí hậu nóng ẩm là rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh; tuy nhiên hiện nay còn lại rất ít.
- Phổ biến hiện nay là rừng thứ sinh vói các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa biến dạng khác nhau, từ rừng gió mùa thường xanh, rừng gió mùa nửa rụng lá, rừng thưa khô rụng lá tới xavan, bụi gai hạn nhiệt đới.
b) Thành phần loài: Thành phần các loài nhiệt đới chiếm ưu thế.
- Thực vật: Phổ biến là các loài thuộc các họ cây nhiệt đới (họ đậu, vang, dâu tằm, dầu).
- Động vật: Các loài chim, thú nhiệt đới (công, trĩ, gà lôi, khỉ, vượn, nai, hoẵng)... bò sát, ếch nhái, côn trùng.
c) Cảnh quan tiêu biểu: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit.
Giải thích: Mục 3 – ý a, SGK/16, địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: D.