Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I, II, IV -à đúng.
III à sai. Lợi dụng vi khuẩn axetic để làm dấm ăn.
Vậy: A đúng
Đáp án D
Muối chua rau quả là quá trình lên men lactic đồng hình, lợi dụng hoạt động của nhóm vi khuẩn lactic
Đáp án C.
Áp suất thẩm thấu làm tế bào của vi khuẩn mất nước.
® Vi khuẩn có thể chết hoặc ít nhất là bị ức chế sinh trưởng.
Đáp án C
Dung dịch nươc có nồng độ chất tan thấp hơn dịch bào, đây là môi trường nhược trương
Đáp án C
Rau bị héo do mất nước làm tế bào co nguyên sinh, khi ngâm vào nước là môi trường nhược trương làm nước đi vào các tế bào gây hiện tượng phản co nguyên sinh làm rau tươi trở lại
Lên men lactic xảy ra trong quá trình chúng ta muối dưa hoặc làm sữa chua:
C6H12O6 -> 2CH3CH(OH)COOH (axit lactic)
Vậy D đúng.
Vì ta quen dần với nhiệt độ ở dưới nước. Chắc vậy.........
Đáp án B
Xét riêng từng cặp tính trạng:
Tính trạng quả ta có: 9 dẹt :6 tròn :1 dài
Tính trạng vị ta có: 3 ngọt: 1 dài
F 1 phân li tỉ lệ khác (3:1)(3:1)(3:1) -> Có hiện tượng liên kết gen
Quy ước A_B_: quả dẹt, A_bb = aaB_: quả tròn, aabb: quả tròn
D_: vị ngọt
Vì tương tác gen 9:6:1 nên vai trò của 2 gen A và B như nhay nên ta xét A và D liên kết
Xét cây dài, vị chua ad ad b b = 30 12001 = 0 , 0025
à ad ad = 0 , 0025 0 , 25 = 0 , 01 à ad = 0.1 à f = 20%
P lai phân tích Ad aD B b f = 20 % × a d a d b b
à Qủa tròn, vị ngọt là: (aDB = 20%, aDB =5% ) x (adb) = 25%
Nước muối có nồng độ khoảng 5% là dung dịch ưu trương so với tế bào vi sinh vật gây hại. Ngâm rau ăn sống khoảng 15 phút trong dung dịch này sẽ làm các vi sinh vật gây hại cho con người bị co nguyên sinh và tiêu diệt. Rau sống là tế bào thực vật, có cấu tạo tế bào bền vững hơn nhóm vi sinh vật, do vậy ngâm trong điều kiện trên thì chưa bị hư hại
và có vị chua