K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2017

Đáp án B

1 tháng 10 2018

Đáp án B

11 tháng 9 2018

Đáp án D

17 tháng 9 2017

Đáp án D

Các yếu tố là động lực của dòng mạch gỗ bao gồm: Lực đẩy của rễ (áp suất rễ); Quá trình thoát hơi nước ở lá và lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ. 

Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ các cơ quan chứa là động lực của dòng mạch rây.

7 tháng 9 2018

Đáp án D

Các quá trình là:

1- cố định nitơ

2- khử nitrat

3- chuyển hoá nitơ trong tự nhiên

4- phân giải chất hữu cơ

5- nitrat hoá

6- phản nitrat hoá.

M là chất hữu cơ.

I đúng, quá trình phản nitrat diễn ra trong điều kiện thiếu oxi.

II đúng.

III đúng, có sự tham gia của vi khuẩn cố định nitơ, chúng có enzyme nitrogenase

IV đúng.

12 tháng 8 2017

Đáp án B

Áp suất rễ do các nguyên nhân:

· Độ chênh lệch giữa áp suất thẩm thấu của mô rễ so với môi trường đất

· Sự tăng dần áp suất thẩm thấu của mô rễ từ tế bào lông hút vào bó mạch gỗ của rễ.

15 tháng 6 2019

Đáp án B

Áp suất rễ do các nguyên nhân:

· Độ chênh lệch giữa áp suất thẩm thấu của mô rễ so với môi trường đất.

· Sự tăng dần áp suất thẩm thấu của mô rễ từ tế bào lông hút vào bó mạch gỗ của rễ.

15 tháng 1 2017

+ Thận tham gia điều hoà cân bằng áp suất thẩm thấu nhờ khả năng tái hấp thụ hoặc thải bớt nước và các chất hoà tan trong máu.

+ Khi áp suất thẩm thấu trong máu tăng do ăn mặn, đổ nhiều mồ hôi... à thận tăng cường tái hấp thu nước trả về máu, đồng thời động vật có cảm giác khát nước và uống nước vào => giúp cân bằng áp suất thẩm thấu.

+ Khi áp suất thẩm thấu trong máu giảm thì thận tăng thải nước và duy trì áp suất thẩm thấu.

* Điều hòa nồng độ glucozo trong máu là nhờ vai trò của gan.

Vậy: C đúng

5 tháng 8 2017

Đáp án A