K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2019

để giúp giảm diện tích mặt tiếp xúc , tăng áp lực =>tăng áp suất giúp lưỡi dao sắc và dễ dùng hơn

28 tháng 11 2019

cẳn ơn bạnhahayeu

21 tháng 10 2021

- Dao sắc dễ cắt hơn dao cùn vì lưỡi dao bén hay còn gọi là diện tích tiếp xúc trên lưỡi dao sắc với vật bị cắt nhỏ hơn của dao cùn với vật bị cắt.

21 tháng 10 2021

Tham khảo:

Dao sắc dễ cắt hơn dao cùn vì lưỡi dao bén hay còn gọi là diện tích tiếp xúc trên lưỡi dao sắc với vật bị cắt nhỏ hơn của dao cùn với vật bị cắt.

26 tháng 12 2017

S móng nhà lớn thì S tiếp xúc vs mặt đất lớn nên áp suất mà tường nhà tác dụng lên móng và nên nền đất nhỏ, tránh làm cho đất lún và nhà có thể vững hơn

dao thì để diện tích tiếp súc càng nhỏ thì áp suất lớn nên cắt rễ hơn còn cuốc cũng vậy để cuốc đất rễ hơn

26 tháng 12 2020

Người ta thường mài lưỡi dao, cuốc  cho mỏng đi vì làm như thế sẽ khiến lưỡi dao, kéo giảm được diện tích tiếp xúc khi cắt đồ vật, nhờ vậy mà chỉ cần tác dụng 1 lực rất nhỏ cũng tạo ra 1 áp suất lớn để dễ dàng cắt, đào đất, rễ hơn.

Chúc bạn học tốthaha

17 tháng 3 2019

cả hai hình thức trên là hình thức truyền nhiệt

9 tháng 12 2016

Con dao bén thì lưỡi dao mỏng và diện tích tiếp xúc nhỏ hơn nên nhờ đó, dù ta chỉ cần tác dụng một lực nhỏ cũng tạo ra mộp áp suất lớn nên dễ sắc hơn.

12 tháng 4 2018

GIẢI :

Gọi Q1, Q2 Lần lượt là nhiệt cung cấp cho nước và ấm nhôm trong hai lần đun, ta có :

\(Q_1=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\Delta t\)

\(Q_2=\left(2m_1.c_1+m_2c_2\right)\Delta t\)

(m1, m2 là khối lượng của nước và ấm nhôm trong hai lần đun đầu)

Mặt khác, do nhiệt tỏa ra một cách đều đặn nghĩa là thời gian T đun lâu thì nhiệt tỏa ra càng lớn. Do dó :

Q1=k.T1 : Q1=k.T2

( k là hệ số tỷ lệ nào đó)

Từ đó suy ra :

k.T1 = ( m1C1 + m2C2) Dt

k.T2 = ( 2m1C1 + m2C2) Dt

Lập tỷ số ta được :

\(\dfrac{t_2}{t_1}=\dfrac{2m_1c_1+m_2c_2}{m_1c_1+m_2c_2}=1+\dfrac{m_1c_1}{m_1c_1+m_2c_2}\)

Hay :

\(t_2=\left(1+\dfrac{m_1c_1}{m_1c_1+m_2c_2}\right).t_1\)

Vậy : \(t_2=\left(1+\dfrac{4200}{4200+0,3.880}\right).10=\left(1+0,94\right).10=19,4p\)

26 tháng 12 2020

móng nhà phải xây to để diện tích bị ép của mặt áp suất tăng => áp suất giảm => nhà vững chắc hơn 

Chúc bạn học tốt :))

2 tháng 12 2016

Người ta thường mài sắc lưỡi dao, kéo vì khi mài sắc lưỡi dao kéo sẽ giảm được diện tích tiếp xúc khi cắt đồ vật, nhờ đó mà chỉ cần tác dụng một áp lực nhỏ cũng tạo ra một áp suất lớn nên sẽ dễ sử dụng hơn.

4 tháng 12 2016

Khi mài dao mỏng thì lưỡi dao sẽ giảm lực ma sát với vật đang tác động nên dễ dùng hơn

26 tháng 12 2016

ai jup vs

29 tháng 1 2018

để gây áp suất lớn hơn