K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2020

* Động vật có tổ chức thần kinh dạng lưới hoặc chuỗi hạch thường xuất hiện các tập tính bẩm sinh vì :

+ Đời sống ngắn

+ Hệ thân kinh còn đơn giản

+ Khả năng học tập hạn chế

* Động vật có hệ thần kinh dạng ống lại phát triển các tập tính học được :

+ Hệ thần inh phát triển dễ dàng tiếp thu và học tập

+ Đời sống dài

16 tháng 8 2017

Chọn A.

1 tháng 1 2018

Chọn đáp án C

Các phát biểu đúng là: 1, 2, 3

4 sai, lưới thức ăn của sinh vật ở vùng vĩ độ thấp (vùng nhiệt đới) thường đa dạng hơn do môi trường thuận lợi nên ở vĩ độ thấp có độ đa dạng sinh học cao hơn.

5 tháng 2 2017

Đáp án A

Chỉ có phát biểu III đúng → Đáp án A.

I sai. Vì có 2 loại chuỗi thức ăn, một loại chuỗi được bắt đầu bằng sinh vật sản xuất và một loại chuỗi được bắt đầu bằng động vật ăn mùn bã hữu cơ.

II sai. Vì khi đi từ vĩ độ thấp đến cao thì độ đa dạng của quần xã giảm dần → Cấu trúc của lưới thức ăn ở các hệ sinh thái càng trở nên đơn giản hơn.

IV sai. Vì quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì mạng lưới dinh dưỡng càng phức tạp, các chuỗi thức ăn càng có nhiều mắt xích chung

1 tháng 1 2020

Đáp án C

Ý sai là ý 2, cách li địa lí khiến cho các quần thể không thể giao phối với nhau nên khoảng cách phải lớn hơn tầm hoạt động của chúng như khoảng cách rất xa, núi cao, sông sâu... mà chúng không thể di chuyển qua được.

7 tháng 5 2017

Đáp án: C

26 tháng 4 2017

Đáp án A.

(1) Sai. Loài A và loài I mới tham gia nhiều chuỗi thức ăn nhất.

(2) Sai. Loài B là sinh vật tiêu thụ bậc 1.

(3) Sai. Lưới thức ăn trên có 6 chuỗi thức ăn lần lượt là

+ A à Bà Cà I.          

+ Aà Dà Eà C à I.

+ Aà Bà Eà CàI                

+ Aà Dà EàFàI.

+ Aà Bà EàFàI.                

+ Aà Gà Hà I.

(4) Đúng. Loài C là sinh vật tiêu thụ bậc 2 (Aà Bà Cà I) hoặc bậc 3 (Aà Bà Eà Cà I)

13 tháng 11 2018

Đáp án A

(1) Sai. Loài A và loài I tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn nhất (tất cả các chuỗi).

(2) Sai. Loài B ăn sinh vật sản xuất nên là sinh vật tiêu thụ bậc 1.

(3) Sai. Lưới thức ăn này có 6 chuỗi thức ăn theo thứ tự như sau:

1. A ® B ® C ® I.                       

2. A ® B ® E ® C ® I.              

3.A ® B ® E ® F ® I.

         4. A ® D ® E ® C ® I

5. A ® D ® E ® F ® I               

6. A ® G ® H ® I.

(4) Đúng. Loài C sẽ là sinh vật tiêu thụ bậc 2 ở chuỗi thức ăn A ® B ® C ® I.

Loài C sẽ là sinh vật tiêu thụ bậc 3 ở chuỗi thức ăn A ® B ® E ® C ® I và A ® D ® E ® C ® I.

26 tháng 4 2018

D

Nội dung I đúng. Một lưới thức ăn bao gồm nhiều chuỗi thức ăn và mỗi loài sinh vật có thể thuộc các chuỗi thức ăn khác nhau. Ở chuỗi thức ăn này loài đó có thể thuộc bậc dinh dưỡng này nhưng ở một chuỗi thức ăn khác lại thuộc bậc dinh dưỡng khác.

Nội dung II đúng. Chuỗi thức ăn dưới nước nước thường dài hơn chuỗi thức ăn ở trên cạn do hiệu suất sinh thái dưới nước cao hơn ở trên cạn. Sinh vật sống dưới nước thường không tốn năng lượng duy trì thân nhiệt, di chuyển nhờ có sức nước nên cũng ít tốn năng lượng hơn.

Nội dung III sai. Lưới thức ăn của vùng có vĩ độ thấp thường đa dạng hơn vùng có vĩ độ cao.

Nội dung IV sai. Ví dụ châu chấu và gà đều ăn cây, châu chấu cũng là thức ăn của gà. Vậy dù gà và châu chấu cùng ăn cây nhưng không được xếp vào cùng một bậc dinh dưỡng.

Vậy có 2 nội dung đúng.

27 tháng 2 2019

Đáp án B

 (1) Sai. Loài F tham gia vào 3 chuỗi thức ăn là

+   A → C → F → E → K

+   A → D → C → F → E → K

+   A → D → F → E → K

(2) Sai. Loài B là sinh vật tiêu thụ bậc 1 do ăn sinh vật sản xuất.

 (3) Đúng. Chỉ có 7 chuỗi thức ăn bắt đầu từ sinh vật sản xuất là

(4) Đúng. Loài F là sinh vật tiêu thụ bậc 2 ở chuỗi thức ăn

A → C → F → E → K và  A → D → F → E → K

Loài F là sinh vật tiêu thụ bậc 3 ở chuỗi thức ăn 

A → D → C → F → E → K