Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chúng ta cần phải:
- Có ý thức tự giác, nghiêm chỉnh chấp hành các luật lệ giao thông.
- Khi uống rượu, bia tuyệt đối không được lái xe.
- Không phóng nhanh, vượt ẩu, vượt đèn đỏ, không lạng lách, đánh võng.
- Không trở quá nhiều đồ đạc hoặc quá nhiều người.
- Không đi xe hàng ba, hàng bốn...
Tham khảo
1. Quy định khi tham gia giao thông bằng xe đạp
Theo như Luật giao thông đường bộ 2008 quy định về việc tham gia giao thông của người điều khiển, người ngồi trên xe đạp như sau:
1. Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người.
2. Người điều khiển xe đạp phải thực hiện quy định tại khoản 3 Điều 30 của Luật Giao Thông Đường Bộ 2008.
Theo đó, người điều khiển xe đạp không được thực hiện các hành vi sau đây:
– Đi xe dàn hàng ngang.
– Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác.
– Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính.
– Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh.
– Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh.
– Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.
3. Người điều khiển, người ngồi trên xe đạp máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách.
2. Quy định khi tham gia giao thông bằng xe đạp điệnĐối với xe đạp điện
Luật Giao thông đường bộ đưa ra các quy định đối với người đi xe đạp điện như sau
Đi xe đạp điện phải đội mũ bảo hiểm
Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người.
Người đi xe đạp điện không được thực hiện các hành vi:
Đi xe dàn hàng ngang;
- Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;
- Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;
- Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;
- Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh;
- Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.
Đối với xe đạp điện
Luật Giao thông đường bộ đưa ra các quy định đối với người đi xe đạp điện như sau
Đi xe đạp điện phải đội mũ bảo hiểm
Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người.
Người đi xe đạp điện không được thực hiện các hành vi:
Đi xe dàn hàng ngang;
- Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;
- Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;
- Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;
- Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh;
- Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.
Một số nguyên tắc đảm bảo an toàn giao thông tại cổng trường:
- Không tụ tập trước cổng trường.
- Không nô đùa, xô đẩy nhau khi ra khỏi trường.
- Khi tan học khẩn trương đi theo một hàng rồi ra về, khi sang đường phải chú ý quan sát xe hai bên.
- Học sinh phải đội mũ bảo hiểm khi đi moto, xe đạp điện, xe gắn máy.
- Đi đúng tốc độ, không lạng lách, đánh võng.
- Không sử dụng chất kích thích khi tham gia lái xe.
- Tuyệt đối không được điều khiển xe máy khi chưa đủ tuổi.
- Tuân theo sự chỉ dẫn, phân làn của cảnh sát giao thông hoặc lực lượng chức năng của nhà trường.
- Phụ huynh phải đội mũ bảo hiểm cho con khi tham gia giao thông, khi đưa đón phải đậu xe đúng nơi quy định
Đảm bảo trật tự an toàn giao thông tại trường học nhằm:
- Tránh tình trạng chen lấn, ùn tắc, kẹt xe trước cổng trường.
- Tạo môi trường học tập an toàn, tốt nhất cho học sinh.
- Nâng cao ý thức tự giác, chấp hành tốt luật giao thông cho học sinh.
- Đảm bảo an toàn tính mạng, sức khỏe cho học sinh, phụ huynh và cán bộ công nhân viên trong nhà trường.
- Góp phần xây dựng trật tự, an toàn giao thông tiến bộ, văn minh, phù hợp với xã hội đang phát triển hiện nay.
- Tuyên truyền cho các bạn ý thức được những việc làm đúng khi tham gia giao thông.
- Tổ chức các hoạt động, những buổi tuyên truyền dưới Cờ, phát thanh măng non về an toàn giao thông tại cổng trường.
Một số nguyên nhân:
Không tụ tập trước cổng trường.
Không nô đùa xô đẩy nhau khi ra khỏi Trường.
Không đi xe hàng 2 hàng 3.
Học sinh đi xe đạp điện, xe máy điện cần đội mũ bảo hiểm đúng quy cách và đạt chất lượng.
Tại sao phải đảm bảo trật tự an toàn giao thông tại cổng trường
+ Để tạo cho học sinh một môi trường an toàn để học tập.
+ Rèn luyện tính chấp hành tốt luật giao thông cho học sinh.
+ Giảm thiểu tình trạng tai nạn giao thông trong học đường.
-Mục đích
Tuyên truyền về an toàn giao thông
Nâng cao ý thức của học sinh, phụ huynh,.. khi tham gia giao thông
-Yêu cầu
Mọi người đều phải chấp hành đúng quy định của an toàn giao thông
Mọi người phải biết tác hại khi không giữ gìn trật tự an toàn giao thông
-Đối tượng tham gia giao thông
Tất cả mọi người
-Nội dung và cách tiến hành
In tài liệu, tập giấy,.......để tuyên truyền về an toàn giao thông
Vận động, tuyên truyền mọi người
Vận động tham gia các buổi ngoại khóa về an toàn giao thông
Ý 1:
1. Phải đội mũ bảo hiểm có chất lượng đảm bảo đủ an toàn
2. Chấp hành đèn báo giao thông
3. Đi xe với vận tốc cho phép
4. Sử dụng đúng phần làn đường
5. Không làm việc riêng khi đang lái xe
6. Không đánh võng lạng lách không chở hàng cồng kềnh........
Để đảm bảo an toàn khi trên đường đi Chúng ta cần phải lưu ý những điều trên và những luật giao thông đặc biệt phải phải chấp hành nghiêm ngặt luật giao thông đường bộ.
Ý 2:
Gồm 3 loại biển báo giao thông thông dụng:
-biển báo cấm:
+là biển báo hình tròn, viền đỏ, nền trắng, hình vẽ màu đen.
+Ý nghĩa: Chúng thể hiện những điều cấm, chẳng hạn như: đường cấm, cấm vượt, cấm đỗ...
-biển báo nguy hiểm:
+là hình tam giác, nền vàng , viền đỏ,hình vẽ màu đen.
+Ý nghĩa:Chúng cảnh báo trước về những nguy hiểm có thể xảy ra, giúp người đi đường chủ động phòng ngừa xử lý, và phòng tránh tai nạn.
-biển báo hiệu lệnh:
+hình tròn , nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng
+Ý nghĩa:Chúng đưa ra những hiệu lệnh mà người đi đường phải thực hiện, chẳng hạn như: phải đi thẳng, vòng sang phải, chạy nhanh hơn tốc độ tối thiểu...
Ý 3:
người đi bộ:
-không đi ra giữa đường
-không chạy lung tung trên đường
- chỉ đi trên vạch trắng hoặc vỉa hè,..............
- Hình số 1 : các bạn đi xe dàn hàng 5 là sai vì có thể gây cản trở việc đi lại của các phương tiện khác trên đường.
- Hình số 2 : một bạn đi xe đạp điện để chừng lên xe đạp và đẩy bạn đi là sai vì có thể gây ngã và không tuân thủ luật giao thông.
Các bạn tham gia giao thông nên tung thủ về quy định an toàn giao thông. Không nên như các bạn ở trên.
Khi đi xe máy điện thì phải đeo mũ bảo hiểm.
không nên đi dàn hàng 3,hàng 4.
Không nên nói chuyện điện thoại khi đang tham gia giao thông.
Khi đi xe đạp thì không nên buông cả hai tay.
Câu 1:
Một số nguyên tắc đảm bảo trật tự an toàn giao thông tại cổng trường:
- Không tụ tập trước cổng trường.
- Không nô đùa, xô đẩy nhau khi ra khỏi trường.
- Khi tan học khẩn trương đi theo một hàng rồi ra về, khi sang đường phải chú ý quan sát xe hai bên.
- Học sinh phải đội mũ bảo hiểm khi đi moto, xe đạp điện, xe gắn máy.
- Đi đúng tốc độ, không lạng lách, đánh võng.
- Không sử dụng chất kích thích khi tham gia lái xe.
- Tuyệt đối không được điều khiển xe máy khi chưa đủ tuổi.
- Tuân theo sự chỉ dẫn, phân làn của cảnh sát giao thông hoặc lực lượng chức năng của nhà trường.
- Phụ huynh phải đội mũ bảo hiểm cho con khi tham gia giao thông, khi đưa đón phải đậu xe đúng nơi quy định
Đảm bảo trật tự an toàn giao thông tại trường học nhằm:
- Tránh tình trạng chen lấn, ùn tắc, kẹt xe trước cổng trường.
- Tạo môi trường học tập an toàn, tốt nhất cho học sinh.
- Nâng cao ý thức tự giác, chấp hành tốt luật giao thông cho học sinh.
- Đảm bảo an toàn tính mạng, sức khỏe cho học sinh, phụ huynh và cán bộ công nhân viên trong nhà trường.
- Góp phần xây dựng trật tự, an toàn giao thông tiến bộ, văn minh, phù hợp với xã hội đang phát triển hiện nay.
Câu 2.
Kế hoạch với nội dung tuyên truyền để các bạn cùng tham gia giữ gìn trật tự an toàn giao thông:
1. Mục đích
- Tuyên truyền an toàn giao thông, góp phần xây dựng văn hóa tham gia giao thông văn minh.
- Nâng cao ý thức trách nhiệm của toàn thể giáo viên học sinh, phụ huynh, ... khi tham gia giao thông.
- Góp phần giảm thiểu ùn tắc gây tai nạn giao thông, bảo vệ sức khỏe mọi người.
2. Yêu cầu
- Tất cả mọi người cần xác định rõ được tầm quan trọng của việc giữ gìn trật tự, an toàn giao thông tại cổng trường.
- Mọi thành viên phải thực hiện nghiêm túc, chấp hành các quy định về an toàn giao thông, từng bước xây dựng văn hóa giao thông trường học theo hướng “Trật tự, an toàn, văn minh, thân thiện”.
3. Đối tượng tham gia
Tất cả mọi người, đặc biệt là phụ huynh và học sinh.
4. Nội dung chính và cách tiến hành
+ Biên tập và in ấn các tài liệu (tờ gấp, pano, aphich, tranh cổ động...) tuyên truyền về giáo dục an toàn giao thông.
+ Trực tiếp tham gia các buổi vận động tuyên truyền về an toàn giao thông cho các bạn ở lớp, ở trường.
+ Tham gia các buổi sinh hoạt tập thể, hoạt động ngoài giờ lên lớp về giáo dục an toàn giao thông trong trường.
+ Tổ chức và tham gia các hội thi về tuyên truyền, giáo dục trật tự an toàn giao thông cho học sinh.
Câu 1:
1.1/ Em là công dân Việt Nam vì em có quốc tịch VN
2/ Thực hiện nghĩa vụ và quyền lợi của đất nước đó
CÂU 2:
Nếu là người quen thì lên xe ;-;
B nha
xin k
Vì sao mọi người dân cần phải chấp hành quy định về an toàn giao thông?
A. Đảm bảo an toànvà tránh thiệt hại vềkinh tếcho bản thân
B.Tránh thiệt hại kinh tế và đảm bảo an toàn cho bản thân và xã hội.
C. Không vi phạm luật giao thông và không bị xử phạt.
D.Đảm bảo an toàn cho bản thân và gia đình.
\(\Rightarrow\) B.Tránh thiệt hại kinh tế và đảm bảo an toàn cho bản thân và xã hội.