Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Ống nghiệm E (khối lượng CuCO 3 không thay đổi).
2. Ống nghiệm C, vì khác với các kết quả của những ống nghiệm A, B, D.
3. Sau lần nụng thứ 3 thì toàn lượng CuCO 3 đã bị phân huỷ hết thành CuO.
4. Ống nghiệm D.
Do trong giấm có axit CH3COOH, có khả năng ức chế vi khuẩn gây thối rữa nên người ta ngâm một số thức ăn (thường là rau, củ, quả) trong giấm và bỏ vào lọ kín để ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn, giúp thức ăn được bảo quản lâu hơn.
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
a) Chất tạo thành làm quỳ hóa xanh
b) \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CaO}=\dfrac{13}{112}\left(mol\right)\)
\(m_{ddsaupu}=6,5+500.1=506,5\left(g\right)\)
=> \(C\%_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{\dfrac{13}{112}.74}{506,5}.100=1,7\%\)
\(n_{CaO}=\frac{6,5}{56}=\frac{13}{112}(mol)\\ CaO+H_2O \to Ca(OH)_2\\ a/ \\ \text{Chất tạo thành làm quỳ hoá xanh, đó là: }Ca(OH)_2\\ b/\\ n_{Ca(OH)_2}=n_{CaO}=\frac{13}{112}(mol)\\ C\%_{Ca(OH)_2}=\frac{\frac{13}{112}.74\\}{6,5+500.1}.100\%=1,7\%\)
Vỏ đồ hộp đựng các thức ăn có vị mặn (thịt hộp, cá hộp...) hoặc vị chua (dứa, vải...), không bị gỉ vì vỏ đồ hộp làm bằng sắt tráng thiếc nên không cho muối (vị mặn) hoặc axit (vị chua) tác dụng.
a)- Khí C2H4 không tan trong nước => có thể thu được hoàn toàn khí X bằng cách đẩy nước => hình vẽ A để thu khí C2H4.
- SO2 là khí ít tan trong nước => một phần hòa tan trong nước tạo thành dd axit, phần còn lại không tan ta sẽ thu được khí => hình vẽ B thu khí SO2
SO2 + H2O ⟷ H2SO3
- HCl là khí tan nhiều trong nước => hình vẽ C ứng với thu khí HCl
b)+ Thay nước cất bằng dd nước Br2 thì mực nước trong chậu A và B sẽ dâng cao hết lên đáy ỗng nghiệm, do C2H4 và SO2 cùng có phản ứng với dd nước Br2
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
+ Thay nước cất bằng dd NaOH thì mực nước trong chậu A không thay đổi do C2H4 không có phản ứng với dd NaOH, còn mực nước trong chậu B dâng lên đáy ống nghiệm do SO2 phản ứng với dd NaOH
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2Ó
SO2 + NaOH → NaHSO3
* Vì sao khi nấu canh cá người ta thêm chất chua như : me , giấm
Chất chua (axit lactic có trong nước dưa, me, axit axetic có trong giấm, axit xitric có trong chanh...) giúp làm tăng hương vị và khử mùi tanh của cá.
Cá có vị tanh là do có chứa các amin [(CH3)2NH và (CH3)3N] có tính bazơ yếu, các chất chua dùng để nấu canh cá đều là các axit hữu cơ, chúng phản ứng với các amin tạo thành muối.
=> Do vậy làm giảm hoặc làm mất vị tanh.
*Làm thế nào có thể bóc được lớp vỏ ngoài của quả trứng sống mà không làm vỡ và thay đổi hình dạng quả trứng
ta cho quả trứng vào dd Axxit
CaCO3+2HCl->CaCl2+H2O+CO2