Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ặc điểm khí hậu của biển là màu hè mát còn mùa đông không lạnh mà ấm ,nhiệt độ ngày đêm chênh lệch ít .
Nên mùa đông gần biển sẽ ấm hơn, mùa hạ gần biển sẽ mát hơn trong đất liền.
Biển Đông là biển rộng và tương đối kín vì: ... + Sinh vật biển phong phú đa dạng, năng suất sinh học cao, tiêu biểu cho sinh vật biển nhiệt đới. + Hải lưu: dòng chảy theo mùa, theo vòng khép kín. - Phía bắc và phía tây được bao bọc bởi lục địa, phía đông và đông nam được bao bọc bởi các vòng cung đảo.
Vì Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao đồ sộ, trong đó có đỉnh Pha-xi-păng (3143m) cao nhất nước ta.
Trên phần đất liền, đồi núi chiếm tới 3/4 diện tích lãnh thổ, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. Địa hình thấp dưới 1000m chiếm tới 85%. Núi cao trên 2000 m chỉ chiếm 1%, cao nhất là Hoàng Liên Sơn với đỉnh Phan-xi-păng cao 3143 m.
Đồi núi nước ta tạo thành một cánh cung lớn hướng ra Biển Đông, chạy dài 1400 km, từ miền Tây Bắc tới miền Đông Nam Bộ. Nhiều vùng núi lan ra sát biển hoặc bị biển nhấn chìm thành các quần đảo như vùng biển Hạ Long (Quảng Ninh) trong vịnh Bắc Bộ.
Địa hình đồng bằng chỉ chiếm 1/4 lãnh thổ đất liền và bị đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực, điển hình là dải đồng bằng duyên hải miền Trung nước ta.
1.Vì sao nói đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của địa hình Việt Nam và chủ yếu là đồi núi thấp?
- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ.
- Núi nước ta phần lớn là đồi núi thấp, núi thấp dưới 1000m chiếm 85%, núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1%.
- Núi chạy dài từ Tây Bắc đến ĐNB trên 1400km.
- Núi ăn lan ra tận biển, chia cắt đồng bằng thành nhiều khu vực.
2.Vì sao nói địa hình nước ta phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau?
Đến Tân kiến tạo, vận động tạo núi Hi-ma-lay-a đã làm cho địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau : núi đồi, đồng bằng, thềm lục địa... Địa hình thấp dần từ nội địa ra tới biển, trùng với hướng tây bắc - đông nam và được thể hiện rõ qua hướng chảy của các dòng sông lớn.
Trong từng bậc địa hình lớn như đồi núi, đồng bằng, bờ biển, còn có các bậc địa hình nhỏ như các bề mặt san bằng, các cao nguyên xếp tầng, các bậc thềm sông, thèm biển... đánh dấu sự nâng lên của địa hình nước ta thời kì Tân kiến tạo.
TK
Địa hình. Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.
Địa hình. Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích
TK
sự cần thiết phải bảo vệ môi trường biển ?
=> để không bị ô nhiễm nguồn nước
+ bảo vệ môi trường biển cũng như là bảo vệ hệ sinh thái .Nếu như các sinh vật dưới biển chết đi rất nhiều vì ô nhiễm nguồn nước thì sẽ mất đi sự cân bằng hệ sinh thái
+ mất đi giá trị ; việc và tiền nong của các bác đánh cá
sự cần thiết phải bảo vệ môi trường biển ?
=> để không bị ô nhiễm nguồn nước
+ bảo vệ môi trường biển cũng như là bảo vệ hệ sinh thái .Nếu như các sinh vật dưới biển chết đi rất nhiều vì ô nhiễm nguồn nước thì sẽ mất đi sự cân bằng hệ sinh thái
+ mất đi giá trị ; việc và tiền nong của các bác đánh cá
4. Dãy Himalaya là hành rào khí hậu cuả Nam Á vì là dãy rất đồ sộ, kéo dài và coa bật nhất thế giới, là ranh giới khí hậu giữa Trung Á và Nam Á. Đó là bức tường ngăn cản gió mùa tây nam từ biển thổi vào làm mưa trút hết ở sườn nam( trung bình 2000-3000mm/năm), trong khi đó sườn phía bắc của dãy Himalaya rất khô hạn, lượng mưa thấp hình thành nhiều hoang mạc( lượng mưa trung bình dưới 100mm/năm)
Vì nó cao nhất Việt Nam
Vì Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao đồ sộ, trong đó có đỉnh Phan-xi-păng (3143m) cao nhất ở nước ta