Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Dựa vào những biến đổi về địa chất, khí hậu, sinh vật. Người ta chia lịch sử trái đất thành các đại theo thời gian từ trước đên nay là 5 đại: đại thái cổ, đại nguyên sinh, đại cổ sinh, đại trung sinh, đại tân sinh.
Bởi nó là một quá trình liên tục liên quan tới hệ sinh thái và các hệ thống kinh tế – xã hội . Không thích ứng đc vs nó chúng ta sẽ không thể biến được cách phòng tránh, cx như đối phó vs nó mà nó lại ảnh hưởng lớn đến Cuộc sống con người Vậy nên chúng ta phải thích ứng đc vs BĐKH
C. đại cổ sinh, đại nguyên sinh, đại thái cổ, đại trung sinh, đại tân sinh.
D. đại thái cổ, đại nguyên sinh, đại trung sinh, đại cổ sinh, đại tân sinh.
A. đại thái cổ, đại nguyên sinh, đại cổ sinh, đại trung sinh, đại tân sinh.
B. đại thái cổ, đại cổ sinh, đại trung sinh đại nguyên sinh, đại tân sinh.
Đáp án: C
Các đại là: Thái cổ → Nguyên sinh → Cổ sinh → Trung sinh → Tân sinh
Đáp án C
Các đại là: Thái cổ → Nguyên sinh →Cổ sinh→ Trung sinh→Tân sinh
Nguyên nhân
Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu Trái Đất là do sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ và bể chứa khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác.
Hậu quả
– Nhu cầu nước sinh hoạt cho con người, nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, năng lượng, giao thông… đều tăng. Bên cạnh đó, lượng bốc hơi nước của các thủy vực (hồ ao, sông, suối…) cũng tăng. Hậu quả dẫn đến là sự suy thoái tài nguyên nước cả về số lượng và chất lượng sẽ trở nên trầm trọng hơn.
– Những thay đổi về mưa, sẽ dẫn tới những thay đổi về dòng chảy của các con sông và cường độ các trận lũ, tần suất và đặc điểm của hạn hán, lượng nước ngầm.
– Khi băng tuyết ở các cực và đỉnh núi cao tan sẽ làm tăng dòng chảy ở các sông và làm tăng lũ lụt. Khi các băng trên núi cạn, lũ lụt sẽ giảm đi nhưng khi đó các dòng chảy cũng giảm dần, thậm chí cạn kiệt. Nạn thiếu nước sẽ trầm trọng hơn. Điều này rất đặc trưng cho các nước châu Á với nguồn nước sông ngòi phụ thuộc nhiều vào nước thượng nguồn.
1. Hạn chế sử dụng nhiêu liệu hóa thạch và tìm kiếm các nguồn năng lượng thay thế. Nhiên liệu hóa thạch (than đá, dầu mỏ…) là nguồn gây hiệu ứng nhà kính rất lớn.
2. Sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng (điện, xăng dầu, than củi,…) cùng các tài nguyên (nước ngọt, rừng, tài nguyên sinh học, khoáng sản…) trong sản xuất và sinh hoạt.
3. Ngăn chặn nạn phá rừng, tích cực trồng và chăm sóc rừng là một yếu tố không thể thiếu cho cuộc chiến chống lại biến đổi khí hậu.
4. Chuyển đổi sang các mô hình sản xuất và sinh hoạt thích hợp với điều kiện khí hậu, đất đai, sinh thái mới.
5. Cải tạo nâng cấp hạ tầng.
6. Kế hoạch hóa gia đình: mỗi cặp vợ chồng nên thực hiện kế hoạch hóa để cắt giảm nhu cầu tiêu thụ (thực phẩm, quần áo,…) góp phần giảm phát thải khí nhà kính và các chất gây ô nhiễm môi trường.
7. Làm việc gần nhà và sử dụng các phương tiện giao thông công cộng. Làm việc gần nhà để không dùng ô tô, xe máy mà đi bộ hay đi xe đạp vừa có lợi cho sức khỏe lại vừa có lợi cho môi trường.
8. Đầu tư công nghệ sạch và áp dụng sản xuất sạch hơn.
9. Nghiên cứu và áp dụng các thành tựu, sản phẩm khoa học thích ứng với biến đổi khí hậu vào thực tế.
10. Phổ biến thông tin, nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu
Vì biến đổi khí hậu là một điều tất nhiên Không ai có thể ngăn chặn biến đổi khí hậu xảy ra nên ta phải thích ứng với nó
Câu này mk đã trả lời và đc cộng đồng lựa chọn nên bn yên tâm
Bởi nó là 1 quá trình xảy ra liên tục, không có biện pháp ngăn chặn triệt để ( nhưng Ko phải là ko có biện pháp để giảm thiểu đâu) . Chính vì tính liên tục ,ko có Biện pháp tuyệt đối chống lại nó nên chúng ta chỉ có thể Thích ứng vs nó chớ ko thể chống lại nó