Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đinh Bộ Lĩnh là người có tài chỉ huy, lại được đông đảo nhân dân ủng hộ và xung phong đi đánh giặc nên thế lực của nước ta rất mạnh, nhanh chóng dẹp được giặc.
- Thế lực của các sứ quân suy yếu dần do đánh lẫn nhau.
- Đinh Bộ Lĩnh đem lòng yêu nước, muốn đất nước được hòa bình, độc lâp, thống nhất, không muốn sống trong cảnh xâm lược.
Trả lời: Vì Đinh Bộ Lĩnh muốn cho đất nước được thống nhất, độc lập, không muốn đất nước bị nước khác xâm lược.
Tham khảo :
-Do sự ủng hộ của nhân dân
-Đinh Bộ Lĩnh là người có tài , được nhân dân tin cậy
-Liên kết với sứ quân của Trần Lãm và chiêu dụ được sứ quân của Phạm Bạch Hồ
Tham khảo!
- Xảy ra “Loạn 12 sứ quân” vì:
- Chưa có sự đoàn kết, thống nhất giữa nhà Ngô với các quan lại trung ương và địa phương. ... - Hệ thống cai trị thiếu chặt chẽ, quan hệ trung ương - địa phương lỏng lẻo, các thế lực cát cứ có điều kiện nổi dậy khắp nơi gây ra "Loạn 12 sứ quân".
- sai sứ sang giao hảo với nhà Tống. - Dẹp "Loạn 12 sứ quân" : liên kết với sứ quân Trần Lãm, chiêu dụ sứ quân Phạm Bạch Hổ, tiến đánh các sứ quân khác, dẹp tan "Loạn 12 sứ quân". - Xóa bỏ tình trạng phân tán, cát cứ ở các địa phương, đất nước trở nên yên bình, thống nhất.
- Chiến thắng của cuộc dẹp loạn Đinh Bộ Lĩnh so với các thế lực cát cứ là việc khẳng định về quyền lực, sự thống nhất. Đồng thời khẳng định thắng lợi của tinh thần đoàn kết dân tộc bản địa và ý chí độc lập mạnh mẽ của nhân dân Việt Nam lúc bấy giờ.
tk:
Với tài trí cao, Đinh Bộ Lĩnh được tôn làm Tù trưởng và từng bước tập hợp và củng cố lực lượng. Ngoài ra Đinh Bộ Lĩnh tập hợp được những bạn trẻ thời niên thiếu cũng có lòng yêu nước như ông để cùng chiến đấu.
Sau khi Ngô Quyền mất (944) thì triều đình rơi vào tình trạng rối ren. Trong khoảng thời gian (945 – 950), Đinh Bộ Lĩnh đã toàn quyền làm chủ vùng đất Hoa Lư và khu vực xung quanh. Đinh Bộ Lĩnh đã cùng Trần Lãm (Trần Minh Công) chiếm giữ Bố Hải Khẩu (Thái Bình), tạo thành là một sứ quân mạnh, sau khi Trần Lãm mất ông đã giao binh quyền cho Đinh Bộ Lĩnh.
Diễn biến loạn 12 sứ quân đang đánh chiếm nhau ác liệt. Đinh Bộ Lĩnh với sự ủng hộ của nhân dân, có tầm chiến lược cao, sách lược khôn ngoan, sáng suốt đã đưa ra các mục tiêu chiến đấu tích cực. Mục tiêu chính của Đinh Bộ Lĩnh lúc này là dẹp loạn 12 sứ quân và thống nhất đất nước.
Để thực hiện tốt cuộc dẹp loạn này, Đinh Bộ Lĩnh đã tiến đánh theo hình thức tiến đánh từng đội quân một. Với việc liên kết các sứ quân thì Đinh Bộ Lĩnh càng đánh càng giành được thắng lợi. Các sứ quân lần lượt bị đánh bại và tướng lĩnh đã chịu đầu hàng.
Theo đó sau thời gian hình thành và phát triển lực lượng, Đinh Bộ Lĩnh đã hoàn thành được sứ mệnh dẹp loạn 12 sứ quân và thống nhất đất nước. Cuộc bạo loạn đã chính thức được dẹp loạn và thống nhất đất nước sau 2 năm (966 – 967). Từ đó các sứ quân được dẹp yên và chấm dứt ở giữa thế kỷ X, thu non sông về một mối.
Để dẹp loạn 12 sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh đã thực hiện một kế hoạch bài bản và hợp lý. Ông bắt đầu bằng việc tập hợp lực lượng, chiêu mộ binh sĩ và xây dựng căn cứ tại Hoa Lư (Ninh Bình). Sau đó, ông tiến hành đánh dẹp từng sứ quân một.
Năm 965, Đinh Bộ Lĩnh đánh bại sứ quân Ngô Xương Xí ở sông Sách (nay là sông Đáy, tỉnh Ninh Bình). Năm 966, ông đánh bại sứ quân Kiều Công Hãn ở Vạn Kiếp (nay là huyện Nam Định). Năm 967, ông đánh bại sứ quân Đỗ Cảnh Thạc ở sông Miện (nay là sông Đáy, tỉnh Hà Nam).
Cuối năm 967, Đinh Bộ Lĩnh đánh bại sứ quân Phạm Bạch Hổ ở sông Bạch Đằng. Đây là trận đánh quyết định, đánh dấu sự chấm dứt của loạn 12 sứ quân.
Dẹp "Loạn 12 sứ quân" : liên kết với sứ quân Trần Lãm, chiêu dụ sứ quân Phạm Bạch Hổ, tiến đánh các sứ quân khác, dẹp tan "Loạn 12 sứ quân".
Cần chỉ rõ việc Dương Tam Kha vì mưu lợi riêng, nhân khi các con Ngô Quyền còn nhỏ đã tiếm ngôi. Các quan lại trong triều đình, địa phương phản đối. Sau khi nhà vua giành lại ngôi báu, uy tín triều đình lúc này đã giảm sút, hệ thống cai trị thiếu chặt chẽ, quan hệ trung ương — địa phương lỏng lẻo, các thế lực trong nước nổi dậy... gây ra "Loạn 12 sứ quân".
Tham khảo:
- Năm 968, công cuộc thống nhất đất nước đã hoàn thành, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế ( Đinh Tiên Hoàng), đặt tên nước là Đại Cồ Việt đóng đo tại Hoa Lư
- Đinh Bộ Lĩnh phong vương cho các con, cử các tướng lĩnh nắm giữ cấc chức vụ chủ chốt
- Xây dững cung điện, đúc tiền để tiêu dùng trong nước
- Đối với những kẻ phạm tội thì dùng những hình phạt khắc nghiệt như ném vào vạc dầu sôi, hay vứt vào chuồng hổ
- Đinh Bộ Lĩnh là người có tài chỉ huy, lại được đông đảo nhân dân ủng hộ và xung phong đi đánh giặc nên thế lực của nước ta rất mạnh, nhanh chóng dẹp được giặc.
- Thế lực của các sứ quân suy yếu dần do đánh lẫn nhau.
- Đinh Bộ Lĩnh đem lòng yêu nước, muốn đất nước được hòa bình, độc lâp, thống nhất, không muốn sống trong cảnh xâm lược.
(Tham khảo)
vì Đinh Bộ Lĩnh là người có tài chỉ huy, được nhiều người ủng hộ và các sứ quân đã suy yếu do đánh lẫn nhau.