Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Củ tỏi không phải là lá biến dạng mà củ tỏi là biến dạng của thân
Các loại rễ biến dạng :
+ Rễ củ : củ sắn, củ cải, củ cà rốt
- Các loại thân biến dạng :
+ Thân rễ : củ nghệ, củ gừng
+ Thân củ : củ su hào, củ khoai lang
Rễ biến dạng: củ sắn, khoai lang, củ cà rốt
Thân biến dạng: củ gừng, củ nghệ, củ giềng, củ su hào, củ tỏi
Lá biến dạng: củ hành
Chúng ta nên thu hoạch cây có dạng thân củ trước khi chúng ra hoa .Vì sau khi ra hoa chất dinh dưỡng trong rễ của giảm hoặc không còn từ đó làm cho rễ xốp,teo nhỏ và chất lượng và khối lượng giảm sút
VÌ:
Phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi ra hoa vì rễ củ phình to để chứa chất dinh dưỡng dự trữ. Khi ra hoa, chất dinh dưỡng dự trữ sẽ dồn lên để nuôi hoa, khiến cho củ mất giá trị
- Khi bò trên đất ẩm, mỗi mấu thân có hiện tượng thân cây rau má có chùm lá và ra rễ phụ.
Mỗi mấu thân như vậy khi tách ra có thể thành cây mới vì cây rau má sinh sản sinh dưỡng bằng thân, thân có rễ và chồi.
- Củ gừng để nơi ẩm có thể tạo thành những cây mới vì trên thân gừng có những chồi non, các chồi này mọc nhô lên khỏi mặt đất, và phát triển thành cây mới.
- Củ khoai lang để nơi đất ẩm có thể phát triển thành cây mới vì khi để nơi ẩm ướt sẽ mọc ra chồi mầm và bén rễ tạo cây mới.
- Lá thuốc bỏng rơi xuống nơi đất ẩm có hình thành cây mới vì lá thuốc bỏng có thể mọc chồi có rễ ở mép lá, mỗi chồi đó ở nơi đất ẩm có thể hình thành cây mới.
STT | Tên cây | Sự tạo thành cây mới | ||
---|---|---|---|---|
Mọc từ phần nào của cây | Phần đó thuộc loại cơ quan nào | Trong điều kiện nào | ||
1 | Rau má | Thân bò | Cơ quan sinh dưỡng | Nơi đất ẩm |
2 | Gừng | Thân rễ | Cơ quan sinh dưỡng | Nơi ẩm ướt |
3 | Khoai lang | Rễ củ | Cơ quan sinh dưỡng | Nơi ẩm ướt |
4 | Lá thuốc bỏng | Lá | Cơ quan sinh dưỡng | Nơi ẩm ướt |
Sau khi thụ phấn, hoa phát triển thành một ống thân dài, phát triển hướng xuống đất. Phía đầu của ống thân ấy là các củ (quả) lạc, sẽ xuyên thẳng xuống đất rồi giấu mình dưới đó để phát triển. Và bởi dân gian có thói quen gọi bất kỳ thứ gì moi được dưới đất lên là củ, lạc mới "chết" với tên "củ" là vì như vậy
Theo mình nghĩ nè:
- Sau khi thụ phấn, hoa phát triển thành một ống thân dài, phát triển hướng xuống đất. Phía đầu của ống thân ấy là các củ (quả) lạc, sẽ xuyên thẳng xuống đất rồi giấu mình dưới đó để phát triển. Và bởi dân gian có thói quen gọi bất kỳ thứ gì moi được dưới đất lên là củ, lạc mới "chết" với tên "củ" là vì như vậy.
Chúc bạn học tốt!! ^^
Tham khảo
vì đối với nhiệt độ của ngăn đá tủ lạnh tuy có thể ức chế nhiều vi sinh vật nhưng không phù hợp với nhiệt độ bảo quản của rau củ vì ngăn đá tủ lạnh thường bảo quản đồ tươi sống ⇒ điều này dẫn đến việc rau củ dần trở nên héo mòn, dập nát
còn đối với thịt là thực phẩm tươi sống, cho vào ngăn đá sẽ hạn chế được rất nhiều vi khuẩn cũng như vi sinh vật vì nhiệt độ của ngăn đá thường là âm, với nhiệt độ này sẽ bảo quản được thịt tươi ngon, đồng thời cũng sạch sẽ ⇒ điều này cho thấy bảo quản đồ tươi sống cần để ngăn đá
Theo em ý kiến đó là sai hoàn toàn .
- Đầu tiên là nếu chỉ bón nhiều \(kali\) không bón thêm các loại phân khác thì cây rễ thiếu chất và còi cọc kém phát triển .
- Bón dư thừa kali có thể gây nên sự rửa trôi canxi, magiê, hạn chế sự hút canxi, magiê và đưa đến sự thiếu canxi, magiê làm giảm sinh trưởng và năng suất cây trồng.
- Gây mất cân đối dinh dưỡng cho cây bởi không bón phân không đều và dù thời điểm này của lúa cần nhiều phân nhưng cũng phải cần 1 lượng vừa đủ nếu không bón đủ hay nhiều quá đều khiến cây có thể xẽ bị sâu bệnh hoặc chết
\(\rightarrow\) Nên cần bón đủ lượng và cân đối giữa đạm - lân - kali để cây phát triển tốt trong thời điểm cây lúa đẻ nhánh.
+ Bón dư thừa kali có thể gây nên sự rửa trôi canxi, magiê, hạn chế sự hút canxi, magiê và đưa đến sự thiếu canxi, magiê làm giảm sinh trưởng và năng suất cây trồng. + Mất cân đối giữa đạm và kali hoặc giữa các chất đa lượng và chất trung vi lượng gây giảm chất lượng nhiều loại nông sản.
Vì sao nói củ khoai tây là thân, còn củ khoai lang là rể?
Hẳn chúng ta ai cũng biết, củ khoai tây mà ta đào lên là do phần thân dưới đất hình thành nên, còn củ khoai lang lại là do rễ cây biến thành
Làm sao lại biết được như vậy? Khi dỡ khoai tây, chỉ cần chúng ta chú ý một chút là sẽ rõ: củ khoai tây sinh ra ở đoạn cuối của thân cây mọc ngang dưới đất. Khi thân cây mọc ngang dưới đất đến một mức độ nhất định, đoạn cuối cùng sẽ phình to ra thành củ khoai, vì củ phát triển to nên dễ đánh lừa mặt người. Không tin bạn hãy thử quan sát thật kĩ sẽ phát hiện ra: trên lớp biểu bì của nó có rất nhiều những lỗ nhỏ, xung quanh những lỗ đó có những vết mờ như hàng lông mi, lỗ và vết mờ đó trông rất giống như hình con mắt. Do vậy, các nhà thực vật gọi là mắt mầm. Nếu dùng sợi chỉ nối các mắt mầm lại với nhau sẽ thấy rằng, những mắt mầm này được sắp xếp theo trình tự xoáy trôn ốc; mầm trong mắt mầm có thể phát triển thành cành lá. Những vết mờ còn lại đó chính là những vết tích của lá (lá hình vẩy cá) được lưu lại. Những đặc trưng nổi bật này chính là đặc trưng chung của thân cây
Chúng ta quan sát củ khoai lang. Tuy củ khoai cũng có thể mọc mầm, nhưng mọc mầm rất lung tung, không theo một trật tự nào cả, cũng chẳng hề có dấu vết gì để lại, những điều đó đều là đặc điểm của rễ. Khi dỡ khoai lang, ta chỉ cần quan sát kĩ một chút sẽ nhận ra củ khoai lang là do những rễ nhánh hay rễ phụ mọc từ rễ chính phình to lên mà ra, cho nên gọi nói là rễ củ
Bạn có từng chú ý, củ khoai tây đào, từ dưới đất lên là do thân dưới đất hình thành, còn củ khoai lang là do rễ hình thành.
Làm thế nào để biết sự khác biệt này? Khi đào củ khoai tây, nếu bạn quan sát kĩ sẽ thấy rõ củ khoai tây là những ngọn của thân đi ngang dưới đất. Thân đi ngang này lớn đến một lúc nào đó, ngọn sẽ nở to ra, hình thành củ khoai, vì hình dáng nó bự dầy, thường thường mắt người dễ phân biệt. Nếu không tin, bạn cầm một củ khoai tây lên, kiểm tra kĩ một chút, sẽ phát hiện biểu bì, trên biểu bì của củ khoai tây có rất nhiều lỗ nhỏ, trong lỗ có mầm, trên thành lỗ có một vết hằn như lông mày, lỗ và vết hằn này rất giống như mắt, nên trong thực vật học gọi là mắt mầm. Nếu bạn dùng dây nối liền những mắt mầm này lại sẽ phát hiện mắt mầm trên củ khoai tây sắp xếp theo trật tự xoắn ốc. Mầm ở trong mắt mầm có thể ra cành lá. Vết lõm là vết tích lưu lại của lá (lá hình vây cá). Đặc trưng nổi bật chính là đặc trưng của thực vật thân củ.
Chúng ta hãy quan sát củ khoai lang, củ khoai lang mặc dù cũng có thể ra mầm nhưng vị trí mầm rất lung tung, không có thứ tự sắp xếp nhất định, lại không có những vết hằn của lá như củ khoai tây, đó đều là đặc điểm của rễ. Khi đào khoai lang, bạn xem xét kĩ có thể thấy củ khoai lang là do rễ phụ và những rễ bất định trên rễ chủ nở to mà hình thành cho nên gọi là rễ củ.
Tỏi nói chung đều trồng vào cuối mùa thu, đến mùa đông mọc ra thì mọc thành cây tỏi non. Khi mùa xuân khí hậu ấm áp, bên dưới sinh ra một số mầm non bao quanh lấy cái ngồng tỏi. Đợi đến sau khi ngồng tỏi trổ ra, các mầm non liên rớt rất nhanh, tích chứa khá nhiêu chất dinh dưỡng, hình thành từng nhánh tỏi một. Nếu để đến mùa xuân mới trồng tỏi, các mầm non lớn lên rất khó khăn, thường là có nhiều mầm non bị thoái hóa, chỉ còn lại một nhánh tỏi đơn độc, lớn lên một cách chậm chạp và trở thành một củ tỏi một nhánh.
tik cho mình nha