Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Chiến lược “chiến tranh cục bộ” được đề ra trong bối cảnh chính quyền Việt Nam Cộng hòa đang lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, không thể tiếp tục tự đứng vững trước các cuộc tấn công của quân Giải phóng. Vì thế Mĩ buộc phải đưa quân viễn chinh của mình vào miền Nam để cứu vãn sự sụp đổ của chính quyền Việt Nam Cộng hòa. Do đó đây được coi là một hình thức đặc biệt của chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới
Đáp án A
- Tiến hành chiến lược “chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam (1961 - 1965), lực lượng quân đội nòng cốt sử dụng là quân đội Việt Nam Cộng hòa.
- Ở các kế hoạch quân sự của thực dân Pháp thực hiện trong cuộc chiến tranh Đông Dương (1945 - 1954), lực lượng quân viễn chinh Pháp luôn giữ vai trò nòng cốt.
=> Nguyên nhân của sự khác biệt này là do sự khác biệt về tính chất chiến tranh - một bên là chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, còn một bên là chiến tranh xâm lược thực dân kiểu cũ.
Đáp án D
Chiến lược “chiến tranh cục bộ” được đề ra trong bối cảnh chính quyền Việt Nam Cộng hòa đang lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, không thể tiếp tục tự đứng vững trước các cuộc tấn công của quân Giải phóng. Vì thế Mĩ buộc phải đưa quân viễn chinh của mình vào miền Nam để cứu vãn sự sụp đổ của chính quyền Việt Nam Cộng hòa. Do đó đây được coi là một hình thức đặc biệt của chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới
Vì sao nói việc Mĩ áp dụng chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" làm cho cuộc kháng chiến của nhân dân đã bước sang một giai đoạn phức tạp, ác liệt?
A. Vì quân đội Mĩ ngày càng được tăng mạnh cùng với sự viện trợ lớn của Mĩ cho quân Sài Gòn.
B. Vì Mĩ và quân đồng minh vẫn chưa rút hoàn toàn khỏi miền Nam và vẫn tiến công quân giải phóng.
C. Vì Mĩ lợi dụng những chia rẽ, bất đồng trong phe xã hội chủ nghĩa để tiến hành các hoạt động ngoại giao nhằm chia rẽ, cô lập cách mạng Việt Nam.
D. Vì chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" gắn với âm mưu giành lại thế chủ động trên chiến trường.
Vì sao nói việc Mĩ áp dụng chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" làm cho cuộc kháng chiến của nhân dân đã bước sang một giai đoạn phức tạp, ác liệt?
A. Vì quân đội Mĩ ngày càng được tăng mạnh cùng với sự viện trợ lớn của Mĩ cho quân Sài Gòn.
B. Vì Mĩ và quân đồng minh vẫn chưa rút hoàn toàn khỏi miền Nam và vẫn tiến công quân giải phóng.
C. Vì Mĩ lợi dụng những chia rẽ, bất đồng trong phe xã hội chủ nghĩa để tiến hành các hoạt động ngoại giao nhằm chia rẽ, cô lập cách mạng Việt Nam.
D. Vì chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" gắn với âm mưu giành lại thế chủ động trên chiến trường.
Quân đội Sài Gòn được Mỹ sử dụng là lực lượng chủ yếu trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” ở miền Nam Việt Nam nhằm:
A: tạo đà cho quân Mĩ tham chiến trực tiếp ở miền nam.
B: tiếp tục âm mưu Mĩ hoá trở lại cuộc chiến tranh Việt Nam.
C: giảm xương máu của người Mĩ trên chiến trường Việt Nam.
D: bắt đầu thực hiện âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt.”
Quân đội Sài Gòn được Mỹ sử dụng là lực lượng chủ yếu trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” ở miền Nam Việt Nam nhằm?
A. Tạo đà cho quân Mĩ tham chiến trực tiếp ở miền nam.
B. Tiếp tục âm mưu Mĩ hoá trở lại cuộc chiến tranh Việt Nam.
C. Giảm xương máu của người Mĩ trên chiến trường Việt Nam.
D. Bắt đầu thực hiện âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt”.
tham khảo
Quân đội Sài Gòn được Mỹ sử dụng như lực lượng xung kích ở Đông Dương trong các cuộc hành quân mở rộng xâm lược Camphuchia (1970), tăng cường chiến tranh Lào (1971), thực hiện âm mưu “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.
d nhé
1. Trong chiến lượng Chiến tranh cục bộ (1965 - 1968) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ có thủ đoạn mới là
A. sử dụng chiến thuật thiết vận xa
B. mở các cuộc hành quân tìm diệt và bình định
C. tiến hành dồn dân, lập ấp chiến lượn
D. sử dụng chiến thuật trực thăng vận
2. Ý nghĩa lịch sử của cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 là
A. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh"
B. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chiến tranh thực dân mới của Mỹ
C. Đánh dấu sự sụp đổ căn bản của chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh"
D. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của quân đội Sài Gòn
1. Trong chiến lượng Chiến tranh cục bộ (1965 - 1968) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ có thủ đoạn mới là
A. sử dụng chiến thuật thiết vận xa
B. mở các cuộc hành quân tìm diệt và bình định
C. tiến hành dồn dân, lập ấp chiến lượn
D. sử dụng chiến thuật trực thăng vận
2. Ý nghĩa lịch sử của cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 là
A. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh"
B. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chiến tranh thực dân mới của Mỹ
C. Đánh dấu sự sụp đổ căn bản của chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh"
D. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của quân đội Sài Gòn
Đáp án A
Chiến tranh cục bộ được coi là mốc đánh dấu bước leo thang chiến tranh mới của Mĩ ở Việt Nam so với chiến tranh đặc biệt là vì:
- Lực lượng quân đội nòng cốt: Mĩ trực tiếp sử dụng quân viễn chinh Mĩ và quân đồng minh làm nòng cốt của chiến lược bên cạnh sự hỗ trợ của quân đội Sài Gòn. Từ đó tạo ra ưu thế cả về số lượng và chất lượng quân đội so với quân Giải phóng
- Quy mô chiến tranh được mở rộng ra cả miền Bắc với việc tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất