K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

- Chu kì 2 có 2 phân lớp đó là: phân lớp s và phân lớp p

- Phân lớp s chứa tối đa 2 electron, phân lớp p chứa tối đa 6 electron

=> Chu kì 2 chỉ chứa được tối đa 8 electron

28 tháng 10 2017

Đáp án đúng là C, lớp electron ngoài cùng có tối đa 8 electron.

27 tháng 1 2019

Các nguyên tố H và He thuộc chu kì 1. Các nguyên tử này có 1 lớp electron, đó là lớp K (n = 1), có tối đa 2. 1 2  = 2 electron

5 tháng 12 2017

Các nguyên tố Li, Be, B, C, N, O, F, Ne thuộc chu kì 2. Nguyên tử của các nguyên tố này có 2 lớp electron, lớp ngoài cùng là lớp L (n = 2) có tối đa 2. 2 2  = 8 electron.

15 tháng 12 2021

Nguyên tử của nguyên tố clo có 7 electron ở lớp ngoài cùng, khi tham gia liên kết với các nguyên tố khác, oxi có xu hướng:
A. nhận thêm 1 electron.      B. nhường đi 2 electron.
C. nhận thêm 2 electron.      D. nhường đi 6 electron.

_ Đề hỏi nguyên tố \(oxi\left(O\right)\) là nguyên tố thuộc nhóm \(VIA\)

\(\rightarrow\) Có xu hướng nhận thêm 2 e để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm \(Ne\left(Neon\right)\)

 

5 tháng 12 2021

B

5 tháng 12 2021

b

Câu 616. Theo quy tắc octet (bát tử): Trong quá trình hình thành liên kết hóa học, nguyên tử các nguyên tố nhóm Á có xu hướng tạo thành lớp vỏ ngoài cùng cóA. 8 electron tương ứng với khí hiểm gần nhất.B. & electron tương ứng với khi hiếm gần nhất ( hoặc 2 electron tương ứng với khí hiểmHelium.).C. 2 electron tương ứng với kim loại gần nhất.D. 6 electron tương ứng với phi kim gần nhất.Câu 617. Nguyên tử nguyên tố...
Đọc tiếp

Câu 616. Theo quy tắc octet (bát tử): Trong quá trình hình thành liên kết hóa học, nguyên tử các nguyên tố nhóm Á có xu hướng tạo thành lớp vỏ ngoài cùng có

A. 8 electron tương ứng với khí hiểm gần nhất.

B. & electron tương ứng với khi hiếm gần nhất ( hoặc 2 electron tương ứng với khí hiểm

Helium.).

C. 2 electron tương ứng với kim loại gần nhất.
D. 6 electron tương ứng với phi kim gần nhất.

Câu 617. Nguyên tử nguyên tố nào sau đây có xu hướng đạt cấu hình electron bền vững của khi hiếm argon khi tham gia hình thành liên kết hóa học

A. Fluorine.

B. Oxygen.

C. Hydrogen.

D. Chlorine.

Câu 618: Liên kết ion là liên kết được tạo thành
A. bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.

B. bởi cặp electron chung giữa 1 nguyên tử kim loại và 1 nguyên tử phi kim.

C. bởi cặp electron chung giữa 2 nguyên tử phi kim điển hình.
D. bởi cặp electron chung giữa 2 nguyên tử kim loại.

Câu 619: Liên kết ion thường được tạo thành giữa

A. kim loại điển hình (Na, K...) và phi kim điển hình (F, Cl, O...).

B. kim loại và phi kim bất kỳ.

C. hai phi kim có chênh lệch độ âm điện không đáng

kể.

D. hai phi kim có chênh lệch độ âm điện tương đối (1,7 > Ax>0,4

Câu 620: Liên kết ion trong KC1 là do
A.kali và clo chung 1 electron tạo thành cặp electron chung lệch về phía kali

B. kali và cho góp chung 1 electron tạo thành cặp electron chung lệch về phía cho.

C. nguyên tử kali có nhường electron tạo anion, nguyên tử clo nhận electron tạo cation.
D. nguyên tử kali có nhường electron tạo cation, nguyên tử clo nhận electron tạo anion.

Câu 621: Bản chất liên kết trong phân tử NaCl là

A. liên kết ion.

B. liên kết cộng hóa trị có cực.

C. liên kết cộng hóa trị không cực.
D. liên kết phối trí (cho nhận).
Câu 622: Chất nào dưới đây có liên kết ion :

A. Cl₂

B. HCI

C. NaF

D. O₂

Câu 623: Dãy các chất đều chứa liên kết ion là:

B. Na O, MgO, HCI

D. O2, NaCl, KCI

A. Cl₂, NaCl, H₂O

C. NaF, KCI, KO

1

623: C

622: C

621: A

619:A

617: D

618:A

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

a)

- Ở chu kì 2: theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân

⟹ Số lớp electron ngoài cùng tăng từ 2s1 đến 2s22p6

- Ở chu kì 3: tương tự chu kì 2, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân

⟹ Số lớp electron ngoài cùng tăng từ 3s1 đến 3s23p6

Vậy sự lặp lại tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố ở chu kì 2 và 3 thể hiện như sau: đầu chu kì nguyên tố có cấu hình electron là ns1, cuối mỗi chu kì nguyên tố có cấu hình electron là ns2np6.

b*) - Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng là nguyên nhân quyết định đến sự biến đổi tuần hoàn về tính chất hóa học của các đơn chất và hợp chất các nguyên tố chu kì 2 và 3.

Vì cấu hình electron lớp ngoài cùng quyết định khả năng nhường và nhận e để đạt cấu hình của nguyên tố khí hiếm bền vững, dẫn tính kim loại hay phi kim của đơn chất. Trong 1 chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì tính kim loại giảm dần, tính phi kim giảm dần.

Từ đó, có sự biến đổi tuần hoàn tính acid, base của oxide cao nhất và hydroxide của các nguyên tố (ở hóa trị cao nhất) trong một chu kì.


+ Đơn chất: theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì tính kim loại tăng dần từ và tính phi kim tăng dần (trừ Ar).- Ví dụ sự biến đổi tính chất hóa học của đơn chất và hợp chất của nguyên tố chu kì 3:

Na chỉ cần nhường 1 electron để đạt cấu hình khí hiếm.

⟹ Na là kim loại mạnh nhất, có khả năng tác dụng với H2O ở điều kiện thường:

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

Mg chỉ tác dụng với H2O khi đun nóng:

Mg + 2H2O Mg(OH)2 + H2

+ Hợp chất: theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì tính base của oxide và hydroxide giảm dần.

Na2O tan trong nước ở điều kiện thường tạo dung dịch base:

Na2O + H2O → 2NaOH

MgO và Al2O3 không tan được trong nước.