K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2021

Hội chứng Down là tình trạng một người có thêm một NST, những em bé mắc Hội chứng Down có thêm một bản sao của nhiễm sắc thể 21, hay ngành y gọi là Tam bội thể 21. Bản sao dư thừa này thay đổi cách thức não và cơ thể bé phát triển, gây những vấn đề nặng nề về cả thể chất và tinh thần.

=> xảy ra đồng đều ở nam và nữ

22 tháng 11 2021

Hội chứng Turner là một rối loạn nhiễm sắc thể chỉ ảnh hưởng đến nữ giới. Nó liên quan đến việc thiếu một phần hoặc toàn bộ nhiễm sắc thể giới tính. Bệnh nhân mắc bệnh này sẽ có một nhiễm sắc thể X.

Cơ thể mạng 1 NST X phát triển thành giới nữ=> Turner chỉ xảy ra ở nữ 

15 tháng 6 2016

a.

- Bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định. Quy ước gen:

                                  M: bình thường

                                  m: bệnh máu khó đông

- Người phụ nữ bình thường nhưng có cha bị mắc bệnh máu khó đông nên kiểu gen của cô ta chắc chắn nhận được giao tử Xm từ người bố, do đó:

 Kiểu gen của người vợ là: XMXm, chồng bình thường sẽ có kiểu gen: XMY. ............................

- Sơ đồ lai: P:                  XMY     x         XMX    

                  GP:               XM Y               X,  Xm

                  F1:                XMXM, XMXm, XMY, XmY     

- Tính xác suất:

+ 2 con trai bình thường (XMY): 1/4.1/4= 1/16

+ 2 con trai bị bệnh (XmY):  (1/4)2= 1/16

+ 2 con gái bình thường(XMXM) hoặc (XMXm) hoặc (XMXM, XMXm):   1/4.1/4= 1/16 

- Bệnh máu khó đông là bệnh do gen lặn trên NST giới tính X, ở nam chỉ cần 1 gen lặn cũng có cơ hội biểu hiện ra kiểu hình (XmY), còn ở nữ cần đến hai gen lặn (thể đồng hợp lặn XmXm) mới biểu hiện thành kiểu hình nên ít xuất hiện ở nữ.

- Khả năng mắc bệnh Đao ở hai giới là ngang nhau vì bệnh Đao là do đột biến dị bội thể dạng (2n+1) xảy ra ở NST thường- NST số 21 có 3 chiếc

16 tháng 6 2016

Xác suất sinh 2 gái bình thường là 1/2 XMX * 1/2 XMX- = 1/4 chứ nhỉ?

18 tháng 5 2019

Sai nhé

Tìm hiểu về cơ chế phát sinh bệnh đao tí:

Cơ chế phát sinh hội chứng Đao:
– Người mắc hội chứng Đao là người có 3 nhiễm sắc thể (NST) 21 trong tế bào.
– Do rối loạn trong giảm phân ở bố hoặc mẹ (thường là ở mẹ), cặp NST 21 không phân li, dẫn đến hình thành hai lo1i giao tử: một loại mang 2 NST 21 và một loại không có NST 21 …

Vì: Cặp NST 21 là cặp NST thường , nguyên nhân do rối loạn phân li từ 2 giới nên con sinh cả bị bệnh có thể là nữ cx có thể là nam

19 tháng 5 2019

Bệnh đao xuất hiện cả nam lẫn nữ và xuất hiện ở số ít trong nhiều người

20 tháng 12 2021

Quy ước: k : bị bệnh máu khó đông

K : không bị bệnh máu khó đông

- Kiểu gen của người vợ bình thường là: \(X^KX^K\)hoặc \(X^KX^k\)

- Kiểu gen của người chồng mắc bệnh là: \(X^kY\)

Ta có :con trai bị bệnh máu khó đông có kiểu gen \(X^kY\)

\(\Rightarrow\)Con nhận giao tử \(X^k\) từ mẹ và giao tử Y của bố

\(\Rightarrow\)Bệnh máu khó đông do người mẹ truyền cho con chứ không phải người bố

 

20 tháng 12 2021

không vì gen X bị bệnh thuộc của mẹ , mà người con bị bệnh mà là con trai thì chit nhận gen X của mẹ và gen Y của bố => Mẹ của gia đình đó bị bệch

6 tháng 1 2019

a. Quy ước A ko bệnh a máu khó đông

Người phụ nữ bình thường có bố bị bệnh

=> Kiểu gen người phụ nữ là XAXa

Kiểu gen người chồng bt là XAY

=> P: XAXa x XAY

=> F1 1/4XAXA : 1/4XAXa : 1/4XAY :1/4XaY

=> Xs sinh 2 con trai bt= 2 con trai bị bệnh= 1/4 * 1/4= 1/16

b.

- Bệnh máu khó đông là bệnh do gen lặn trên NST giới tính X, ở nam chỉ cần 1 gen lặn cũng có cơ hội biểu hiện ra kiểu hình (XmY), còn ở nữ cần đến hai gen lặn (thể đồng hợp lặn XmXm) mới biểu hiện thành kiểu hình nên ít xuất hiện ở nữ.

- Khả năng mắc bệnh Đao ở hai giới là ngang nhau vì bệnh Đao là do đột biến dị bội thể dạng (2n+1) xảy ra ở NST thường- NST số 21 có 3 chiếc

3 tháng 4 2020

tham khảo nha

undefined

ở 1 bệnh nhân : người ta đếm thấy trong bộ NST có 45 chiếc ,gồm 44 chiếc NST thường và 1 chiếc NST giới tính X

a.bệnh nhân là nam hat nữ .vì sao

b.đây là loại bệnh gì .biểu hiện bệnh ngoài và biểu hiện sinh lí ra sao?

c.giải thích cơ chế sinh ra trẻ em bị bệnh trên và lập sơ đồ minh họa

----------- a) Bệnh nhân trên là nữ vì đây là loại bệnh tơc-nơ , bộ NST của người bị bệnh này là 44A+X. b) Câu b và c thì như Dương Lê đã làm nha em!
16 tháng 11 2016
  • Mẹ có kiểu gen dị hợp: XDXd
  • Bố bình thường: XDY

=> Phép lai:

P: XDXd x XDY

G: XD, Xd - XD, Y

F1: XDXD : XDXd : XDY : XdY

=> Con sinh ra nếu là con gái thì 100% sẽ có kiểu hình bình thường (Trong đó có 50% không mang gen bệnh và 50% mang gen bệnh - kiểu gen dị hợp). Nếu là con trai thì tỷ lệ mắc bệnh/ không mắc bệnh là 50/50

19 tháng 11 2016

Hà Thùy Dương, em phục luôn

11 tháng 1 2021

Bệnh Đao xuất hiện ở nam và nữ vì nó rối loạn ở Nst thường.

Còn bệnh tocno chỉ xuất hiện ở nữ do rối loạn Nst giới tính X .

Bệnh tocno có 3 Nst X trong cặp nst giới tính 23.

Nữ bình thường có cặp nst là XX có thêm 1 nst X sẽ tạo ra được bệnh tocno.Còn nam bộ Nst là XY không thể tạo ra thể XXX được nên ko gây ệnh tocno

20 tháng 12 2020

Bộ nst ở người thường khác bộ nst người bệnh đao, tocnơ

Bộ NST thường là 2n

Bộ NST của người mắc bệnh đao có 2 NST số 21 là 2n + 1

Bộ NST của người tocno có  NST X là 2n - 1

Bệnh tocnơ chỉ nữ bị mà bệnh đao thì cả nam lẫn nữ đều bị vì:

Tocno bộ NST giới tính là XO nên chỉ ở nữ

Bệnh Đao có NST giới tính là XX hoặc XY nên có ở cả nam và nữ