Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
SÔNG BẮC MỸ
- Bắc mĩ có hệ thống sông khá phát triển.
- Mạng lưới sông tương đối dày đặc và phân bố khá đều trên toàn lục địa.
- Lớp dòng chảy trung bình năm trên toàn lục địa là 264m và hàng năm các sông đổ ra biển một khối lượng nước là 5.400km3.
- Các khu vực không có dòng chảy chiếm diện tích
không đáng kể.
SÔNG BẮC MỸ
Đa số các sông ở Bắc Mĩ có nguồn cung cấp nứơc do tuyết,băng và mưa nên có thời kì nước lớn vào cuối xuân đầu hè
Các sông có nước lớn vào mùa đông chỉ tập chung trong một khu vực nhỏ ở phía tây nam
Hệ thống sông ngòi Băc Mĩ chảy vào 3 lưu vực chính: Thái bình Dương
Bắc Băng Dương
Đại Tây Dương
SÔNG BẮC MỸ
Nenxon
- Gồm các con sông chảy từ miền Tây Coocdie xuống biển
Đặc điểm:
Sông ở lưu vực này đều ngắn, chảy xiết, có thung lũng sâu và
nhiều thác ghềnh
Chế độ nước: Chia làm 2 nhóm
+ Các con sông ở phía Bắc chảy trong miền khí hậu ẩm, mưa
nhiều và phân bố đều trong năm, lượng bốc hơi hàng năm ít ,
sườn dốc nên hệ số dòng chảy lớn
Các sông chính : Yucon, phraydo,colombia
+ Các sông phía Nam chảy trong miền khí hậu khô hạn nên
ngắn và ít nước
Sông chính : Côlorado
Lưu vực sông Thái Bình Dương
Gồm các con sông chảy ỏ phần bắc lục địa, trong đới khí hậu ôn đới và cận cực
Đặc điểm : sông ngắn và nhiều thác nghềnh
Sông thường bị đóng băng từ 5 – 9 tháng
Các sông lớn :
Lưu vực sông Bắc Băng Dương
Nenxon
Mackedi,
Là lưu vực rộng lớn nhất, có nhiều sông lớn và quan trọng nhất lục địa
Chay trong miền địa hình chủ yếu là đồng bằng và cao nguyên, lượng mưa hàng năm lớn
Các sông chính :
Lưu vực sông Đại Tây Dương
Missisipi.
Xanhlôrăng
Riogrande,
Sông Yucôn trên bản đồ
Sông yukôn
Một đoạn Sông yucon
Sông yukôn
Sông Yucon bắt nguồn từ hồ Tagish,Atlin và Teslin nằm giữa
biên giới của British Columbia và lãnh thổ Yucon Cannada.
Hồ Tagish
Sông yukôn
Hồ Atlin
Sông yukôn
Hồ Teslin
Sông yukôn
- Nguồn cuối
của sông
này là sông
Nisutlin,một
nhánh của
hồ Teslin.
Sông yukôn
Đoạn đầu của sông Yucon chảy theo hướng Tây bắc ở lãnh thổ
Yucon,qua Whitehorse,Carmacks,Fort Selkirk và Dawson.
Các chi lưu của Yucon ở khu vực này là sông Big salmon,sông
Pelly,sông White,sông Stewart và sông Klondike.Sau đó ,
sông Yucon chảy vào Alatka ,nơi nó chảy theo hướng tây trước
khi đổ vào khu vực đồng bằng ở châu thổ ở biển Bering.
Mạng lưới phần hạ lưu
Sông Yucon chụp từ
vệ tinh.
Sông yukôn
Nguồn cung cấp
nước chủ yếu
của sông là do
băng tuyết tan.
Tuyết tan trên sông yucon
Tuyết đóng băng trên sông
Yucôn vào mùa đông
Sông yukôn
=> Mùa lũ của sông là mùa Xuân hạ.
Một đoạn sông yucon mùa lũ
Sông yukôn
SÔNG MACKENZIE
Đây là hệ thống sông
lớn thứ 2 ở BM
sau Missisipi,
lớn thứ 4 trong
tất cả các sông
đổ vào BBD,
sông dài thứ 9
trên TG (4240km)
Nguồn gốc
- Bắt nguồn từ hồ Great slave, trong lãnh thổ phía TB, chảy về phía
Bắc vào BBD.
- Alexander Mackenzie là người Cnada gốc Scotland đã khám phá
ra sông Mackenzie nên người ta đã lấy tên ông đặt tên cho
dòng sông
Các lưu vực sông trải dài gần 200 vĩ ( 520 - 700N), lưu vực kéo dài
từ dãy núi Mackenzie về phía Tây qua các đồng bằng
Bản đồ lưu vực sông
Chế độ nước
Sông đóng băng từ tháng 10 đến tháng 5. Trong những tháng
mùa đông sông được sử dụng như một đường băng thuỷ điện
gây trỏ ngại cho phát triển kinh tế dọc sông Mackenzie.
Đặc điểm :
- Sông Mackenzie và các phụ lưu có tốc độ dòng chảy 9700m3/s.
- Chảy qua Cnada, British Colantia, Alberta, Sasktchenwan,
các vùng lãnh thổ vùng TB và Yucôn. Mackenzie là sông dài nhất Canada,
phần chảy trên lãnh tổ này 1738km
- Sông gồm 3 sông: Atabaxca cho đến hồ Atabaxca, sông Nôlệ cho đến hồ Nôlệ lớn
và sông Macckenzie
Giá trị lớn về thuỷ điện,
giao thông, du lịch,
vui chơi giải trí, nghiên cứu
Một số hình ảnh về sông Mackenzie...
1. Nơi bắt nguồn
Nelson là một con sông ở phía bắc-trung tâm Bắc Mỹ ,
tỉnh Manitoba của
Canada được bắt nguồn từ hồ
Uynipec chảy
ra vịnh Hudson
Sông Nenxơn
2. Lưu vực sông Nenxon
Con sông này chảy qua các Shield Canada trong hồ Playgreen ở mũi
phía bắc của hồ Winnipeg, và chảy qua hồ Sipiwesk, hồ Split và hồ
Stephens
Sông Nenxơn
2. Lưu vực sông Nenxon
Thuộc lưu vực sông Bắc Băng Dương
Dài:2.575 km (1600 dặm)
Lưu lượng: 2.370 m3/ s
- Lưu vực thoát nước: 892.300 km2
Trong đó 1800.000 km3 ở Hoa kỳ
3. Chế độ nước
Sông thường có nước lớn vào cuối xuân và đầu hè.
Do ảnh hưởng của tầng băng kết vĩnh cửu,trong thời kỳ mực nước các sông dâng lên rất nhanh gây lũ lụt
- Đóng băng từ tháng 5 -> tháng 9
SÔNG RIO GRANDE
1. Nơi bắt nguồn
.
- Con sông này được hình thành từ khi gia nhập của một số dòng tại chân núi Candy . Từ đó, nó chảy qua thung lũng San Luis , sau đó về phía nam vào New Mexico, đi qua Espanola ,Albuquerque , và Lascruces đến El paso, Texas.
- Rio Grande là một dòng sông chảy từ phía Tây Nam Corolado ở Hoa Kỳ đến vịnh Mêxico
SÔNG RIO GRANDE
- Nó là biên giới tự nhiên giữa các tiểu bang của Texas và Mexico bang Chihuahua , Coahuila , Nuevo León , và Tamaulipas .Một đoạn rất ngắn của dòng sông là ranh giới giữa các tiểu bang Hoa Kỳ Texas và New Mexico.
2. Sự phân bố
- Nó là một phần biên giới của Mêxico – Hoa Kỳ.Tổng chiều dài của nó là 1896 dặm ( 3051 km ) trong năm 1980. Tùy thuộc vào cách nó được đo, Rio Grande là hệ thống sông dài nhất thứ tư hoặc thứ năm ở Bắc Mỹ.
SÔNG RIO GRANDE
Rio Grande chảy từ vách đá cao 458 m của hẻm Santa Elena
3. Lưu vực
- Rio Grande có lưu vực là 182.200 dặm vuông (472.000 km 2).
SÔNG RIO GRANDE
Bản đồ lưu vực sông Rio grande
Sông Xanh Lôrăng
Bình minh trên sông Xanh lôrăng
- Sông Xanh Lôrăng thuộc lưu vực Đại Tây Dương, là lưu vực rộng lớn nhất. Sông ở miền Đông canađa, thượng lưu là biên giới với Hoa Kỳ, bắt nguồn từ hồ Ôntario.
- Ở phÇn h¹ lu, tõ thµnh phè Quªbªc trë ®i, thung lòng s«ng biÕn thµnh mét vÞnh cöa
- S«ng dµi 400 km vµ réng tíi 50 km; sau ®ã nã th«ng víi mét vÞnh biÓn Xanh L«r¨ng thuéc §aÞ T©y D¬ng. Lu l¬ng trung b×nh 14 000 m3/s.
- S«ng Xanh L«r¨ng do ch¶y trong miÒn khÝ hËu «n ®íi h¶i d¬ng, l¹i ®îc níc c¸c hå ®iÒu tiÕt, lµ con s«ng cã nhiÒu níc vµ ®Çy níc quanh n¨m.
SÔNG XANHLÔRĂNG
- Sông có thời kì nước lớn nhất vào tháng V và một thời kì bị băng đóng kín từ tháng XI đến tháng IV.
Sông Xanh Lôrăng là đường giao thông tuyệt diệu cho các tàu bè đi lại giữa đại dương và nội địa.
- Ngày nay, nhờ các công trình cải tạo, các tàu biển có thể qua sông này vào tới tận hồ Thượng nằm sâu trong đất liền.
- Thuỷ triều vào sâu tới 800km
SÔNG XANHLÔRĂNG
Cõu cỏ trờn sụng
xanh lụrang
Hoàng hôn
SÔNG MISSISIPI
Là con sông lớn và quan trọng nhất ở Bắc Mĩ
Với chiều dài trên 6400km
Và các phụ lưu lớn : Mitxuri,ohaio, Acadat..
Nguồn của nó là Hồ Itasca ở độ cao 450 mét(1.475 foot) trên mặt nước biển. Sông Mississippi dẫn nước đế hầu hết các vùng giữa dãy núi Rocky và dãy núi Appalachian,
Hồ Itasca
SÔNG MISSISIPI
Sông Missouri là một con sông lớn của
miền Trung Bắc Mỹ , và là một nhánh của
sông Mississippi
Sông có chiều dài tới 4740km
Nguồn cung cấp nước chủ yếu là do băng tuyết và nước mưa
Sông Missouri
Sông Missouri
Ohio được hình thành bởi hợp lưu của con sông llegheny và Monongahela tại hiện đại Pittsburg, Pennsylvania. Nó kết thúc khoảng 900 dặm về phía hạ lưu tại Cairo, Illinois, nơi mà nó chảy vào sông Mississippi. Nó nhận tên tiếng Anh của nó từ từ Iroquois, "Oyo," có nghĩa là "sông lớn".
Sông Ohio
Chế độ nước
Sông misisipi qua các vùng có điều kiện khí hậu khác nhau nên chế độ nước cũng khác nhau
SÔNG MISSISIPI
Phần thượng nguồn
Sông chảy trong miền có mưa nhiều và phân bố đều trong năm và về mùa đông bị đóng băng
SÔNG MISSISIPI
Phần trung, hạ lưu
Phụ lưu bên hữu ngạn: Nước lớn vào cuối xuân đầu hè do băng tuyết tan
Phụ lưu bên tả ngạn là ngồn cung cấp nước chính và chủ yếu cho sông missipi
Sông Ohio
Sông Missouri
SÔNG MISSISIPI
Sông misisipi có hai thời kì nước lớn nhất là vào cuối xuân đầu hè
Lưu lượng trung bình năm ở cửa sông là 19.800m2/s
SÔNG MISSISIPI
Hệ thống sông missisipi có giá trị kinh tế lớn
Thành phố di động trên sông missisipi
Thủy điện trên sông missisipi
SÔNG MISSISIPI
Hệ thống sông missisipi có giá trị kinh tế lớn
Trên sông missisipi
SÔNG MISSISIPI
Lũ lụt
Một số vấn đề trên sông missisipi
Lũ lụt
Cá chết trên sôngmissipi
Chúc bạn học tốt nha!
b xem giải câu đó trong này đầy đủ nhé https://cunghocvui.com/danh-muc/bai-36-thien-nhien-bac-mi
Bài thơ Phò Giá Về Kinh được sáng tác ngay sau chiến thắng tại Chương Dương, Hàm Tử và lời khuyên nhủ cũng như mong muốn của Trần Quang Khải đến với nhân dân, đức vua để có một đất nước thái bình. Vì thế mà thể hiện được hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình, thịnh trị của dân tộc ta thời đại nhà Trần.
Hai câu đầu : Hào khí chiến thắng.
Hai câu đầu kể về hai chiến thắng quan trọng để giải phóng kinh đô Thăng Long còn nóng hổi tính thời sự mà tác giả đã góp phần công sức… chiến thắng Chương Dương và chiến thắng Hàm Tử. Đoạn, Cầm là động từ biểu thị hành động mạnh mẽ dứt khoát, ‘Đoạt’’ : cướp – cướp vũ khí ngay trên tay giặc, ‘cầm’’ : bắt – bắt sống giặc ngay giữa trận tiền. Có hành động nào mạnh hơn, hùng hơn, đẹp hơn thế ?1 tình hình dân số nước đa vẫn đang tăng nhưng có xu hướng giảm nghĩa là tăng nhưng kiểm soát được trước năm 75 thì nước ta là 1 trong những nước có tóc độ gia tăng đân số nhanh nhất trên thế giới .Còn chất lượng cuộc sống của người đân đang dần được nân cao ( bao gồm trình độ học vấn, y tế, cuộc sống ......)
2 Hậu quả của sự gia tăng dân số quá nhanh.
a) Sức ép đối với việc phát triển kinh tế - xã hội
- ở nông thôn không phá được cái xiềng 3 sào,
- ở đô thị thì thất nghiệp tăng,
- Ngân sách phải chi tiêu nhiều cho những vấn đề xã hội v.v...
b) Sức ép đối với tài nguyên môi trường
- Dự trữ của các nguồn tài nguyên nhanh chóng bị cạn kiệt.
- Phá rừng để mở rộng đất nông nghiệp dẫn đến mất cân bằng sinh thái.
- Dân thành thị tăng nhanh, nơi ở chật hẹp, chất lượng môi sinh giảm sút.
c) Sức ép đối với chất lượng cuộc sống
- Hiện tại kinh tế nước ta căn bản vẫn là kinh tế nông nghiệp lạc hậu, bình quân thu nhâp đầu người vào loại thấp nhất thế giới, dân số tăng nhanh không thể thực hiện cân bằng "cung - cầu".
- Cái nghèo về đời sống vất chất sẽ dẫn đến cái nghèo về đời sống tính thần.
Thế giới đang phải đối mặt với tình trạng gia tăng dân số cả về tốc độ lẫn quy mô. Dân số tăng cao, tốc độ gia tăng nhanh, khoảng cách thời gian tăng ngày càng rút ngắn. Vấn đề đặt ra cho sự gia tăng dân số là những bài toán khó cho nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Đó là vấn đề phát triển bền vững, tài nguyên, môi trường, giáo dục, việc làm, bình đẳng giới, an sinh xã hội, tệ nạn xã hội... ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống con người.
Xin Giáo sư cho biết nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường đã chịu tác động như thế nào từ tình trạng gia tăng dân số?
Dân số tăng nhanh làm cho môi trường không đáp ứng được các nhu cầu cơ bản của con người. Muốn tồn tại, con người buộc phải phá rừng để mở rộng diện tích canh tác và chăn nuôi gia súc. Từ năm 1950 - 1993, diện tích canh tác theo đầu người đã giảm từ 0,23 ha xuống 0,13 ha. Để khắc phục sự hạn chế về diện tích, người ta phải tăng năng suất cây trồng bằng thủy lợi và phân bón. Nhưng ngày nay diện tích canh tác, diện tích thuỷ lợi hoá và lượng phân bón tính theo đầu người cũng giảm và xu thế này còn tiếp tục diễn ra chừng nào số dân còn tiếp tục tăng.
Năm 1996 lượng cá đánh bắt đạt 93 triệu tấn đến năm 1999, con số này chỉ còn lại 86 triệu tấn. Do lượng đánh bắt giảm nên nuôi trồng thủy sản phát triển và gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, rừng ngập mặn bị tàn phá, các hệ động thực vật bị suy thoái. Đô thị hoá với tốc độ nhanh cũng gây ra những vấn đề môi trường nan giải. Năm 1999, số dân thành thị trên toàn thế giới là 2,8 tỷ người, gấp 4 lần so với năm 1950. Hiện nay, có tới một nửa dân số thế giới sống ở thành thị, những thách thức về môi trường bắt nguồn một phần từ các đô thị. Chính các thành phố đã sản sinh ra 75% lượng CO2 trên toàn cầu vì sử dụng nhiên liệu hoá thạch và tiêu thụ 3/4 lượng gỗ công nghiệp thế giới. Tốc độ đô thị hoá nhanh, những vấn đề môi trường như ô nhiễm không khí và nước đang trở nên tồi tệ ở những nơi Chính phủ không đủ năng lực xây dựng và quản lý cơ sở hạ tầng về giao thông, nước và xử lý rác thải. Hiện nay có 220 triệu người trong các thành phố thuộc các nước đang phát triển đang trong tình trạng thiếu nước sạch và 1,1 tỷ người đang sống ngột ngạt trong bầu không khí bị ô nhiễm. Bên cạnh đó, chất lượng đất cũng giảm rõ rệt, diện tích đất trống đồi núi trọc chiếm tới 30% diện tích tự nhiên. Nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp bị ô nhiễm môi trường đặc biệt tại các thành phố, thị xã. Lượng chất thải tăng cùng với sự gia tăng dân số.
Đâu là những hệ lụy về mặt biến đổi khí hậu dưới tác động của gia tăng dân số, thưa Giáo sư?
Báo cáo của Liên Hợp quốc cảnh báo rằng gia tăng dân số và biến đổi khí hậu đều diễn ra trầm trọng nhất ở các nước đang phát triển. Do biến đổi khí hậu, nhiệt độ tăng cùng với lũ lụt và hạn hán đã tạo điều kiện thuận lợi cho các con vật truyền nhiễm như muỗi, ve, chuột,… sinh sôi nảy nở, truyền nhiễm bệnh gây nguy hại đến sức khỏe của nhiều bộ phận dân số trên thế giới. BĐKH là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện trở lại của một số bệnh truyền nhiễm ở vùng nhiệt đới (sốt rét, sốt Dengue, dịch hạch, dịch tả, viêm não Nhật Bản), xuất hiện một số bệnh truyền nhiễm mới (SARS, cúm A/H5N1, cúm A/H1N1), thúc đẩy quá trình đột biến của virut gây bệnh cúm A/H1N1, H5N1 nhanh hơn. Phát thải khí nhà kính ngày càng tăng là nguyên nhân chủ yếu của xu thế ấm lên toàn cầu, tầng ozon bị phá hủy dẫn đến sự tăng cường độ bức xạ tử ngoại trên mặt đất, là nguyên nhân gây bệnh ung thư da và các bệnh về mắt. Nhiệt độ không khí tăng cao trực tiếp làm tăng tỷ lệ tử vong do bệnh tim mạch và hô hấp.
Ở Việt Nam, Khánh Hoà là tỉnh ven biển Nam Trung Bộ với khoảng 84,1% dân cư sống ở khu vực ven biển, 4,7% dân số thuộc dân tộc thiểu số (theo niên giám thống kê năm 2010), đây cũng là khu vực dễ chịu ảnh hưởng của BĐKH và nước biển dâng. Theo số liệu thống kê trung bình mỗi năm dân số tỉnh Khánh Hoà tăng thêm khoảng trên 10.000 người. Trong những năm gần đây do tác động của BĐKH, các loại hình thiên tai như: bão, lũ, hạn hán, nắng nóng ... xảy ra với tần suất và cường độ ngày càng nhiều gây thiệt hại lớn đối với kinh tế và sự phát triển của tỉnh: năm 2007 thiệt hại khoảng 56 tỷ đồng; năm 2008: 100 tỷ đồng; năm 2009: khoảng 450 tỷ đồng; năm 2010 thiệt hại khoảng 450 tỷ đồng.
BĐKH tác động đến sự di dân làm mất cân bằng dân số, ảnh hưởng đến an ninh xã hội. Hàng trăm nghìn người hiện đang sống ở những vùng ven biển trũng có thể sẽ phải từ bỏ nhà cửa của họ nếu mực nước biển dâng tiếp tục dâng cao và lũ lụt tiếp tục hoành hành với tần suất càng ngày càng gia tăng như hiện nay. Ngoài ra hạn hán kéo dài và nghiêm trọng có thể đẩy nhiều nông dân từ các vùng nông thôn ra các đô thị để kiếm kế sinh nhai mới vì vậy càng gia tăng sự mất cân bằng dân số, dẫn tới ở thành phố đất chật người đông, sự phân hoá giàu nghèo ngày càng thể hiện rõ rệt.
Bên cạnh đó BĐKH làm giảm chất lượng nước và trữ lượng nước sạch, nguy cơ gia tăng các bệnh truyền nhiễm và đây chính là các yếu tố đe dọa sức khỏe sinh sản, điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc bà mẹ và trẻ em. BĐKH không những gây nguy hiểm tới cuộc sống và hủy hoại sinh kế của con người mà còn gia tăng sự bất bình đẳng giữa phụ nữ và nam giới.
Có thể chắc chắn một điều rằng, hệ thống giáo dục cũng không thể tránh khỏi những tác động tiêu cực, xin Giáo sư phân tích rõ hơn lĩnh vực này?
Theo công bố của UNESCO, trên thế giới hiện có khoảng 775 triệu người không biết đọc, biết viết; 2/3 số người mù chữ là những cô gái và các phụ nữ (phần lớn trong số họ sống ở vùng Nam Á, Đông Á và châu Phi); khoảng 122 triệu thanh thiếu niên trên toàn thế giới hoàn toàn thiếu các kỹ năng đọc và viết. Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây nên sự bất bình đẳng trong giáo dục giữa các khu vực, quốc gia, vùng miền, bất bình đẳng về giới. Số người mù chữ ở 5 nước có số người mù chữ cao nhất thế giới gồm Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Brazil, Bangladesh và Ai Cập lên tới 510 triệu người, chiếm 70% tổng số người mù chữ toàn cầu. Theo UNICEF, trên thế giới có 115 triệu trẻ em toàn thế giới không được đến trường tiểu học thì có đến 90 triệu là trẻ em gái. Ở Việt Nam tỷ lệ dân số trong độ tuổi học sinh phổ thông giảm hơn 10%, từ 39,33% năm 1979 chỉ còn 28,73% vào năm 2009. Số dân trong dộ tuổi này của cả nước cũng đã bắt đầu giảm từ 26.507.676 người năm 1999 xuống còn 24.650.028 năm 2009. Vì vậy, tuy tỉ lệ nhập học tăng lên nhưng số học sinh phổ thông các cấp khoảng 15 năm nay đã giảm mạnh. Về dài hạn, dân số độ tuổi học sinh phổ thông ở nước ta sẽ vẫn tiếp tục giảm tuyệt đối. Do vậy, việc chuyển đổi từ hệ thống giáo dục phổ thông phát triển theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu là nhu cầu tất yếu. Do đó, vấn đề dân số và giáo dục cần được quan tâm giải quyết đúng mức nhằm nâng cao chất lượng dân số thế giới, góp phần giảm sự bất bình đẳng trong giáo dục, tạo sự ổn định xã hội trên thế giới.
Vậy còn một lĩnh vực cũng “nóng” không kém là y tế và đi kèm với nó là bình đẳng giới thì sao, thưa Giáo sư?
Quy mô dân số lớn, tốc độ tăng dân số cao đòi hỏi quy mô của hệ thống y tế (số cơ sở y tế, số bệnh viện, số giường bệnh, số y bác sĩ, trang thiết bị y tế...) cũng phải phát triển với một tốc độ phù hợp để đảm bảo các hoạt động khám chữa bệnh cho người dân. Dân số tăng nhanh vượt quá mức cung ứng sẽ dẫn đến dịch bệnh, thương tật, tử vong gia tăng, giảm sức lao động. Hiện nay, ở những nước nghèo, điều kiện kinh tế khó khăn, khả năng dinh dưỡng hạn chế, tỷ lệ mắc bệnh tăng, đặc biệt là tỷ lệ suy dinh dưỡng cao. Dân số đông và tăng quá nhanh dẫn đến mật độ dân cư đông, vệ sinh môi trường không đảm bảo, ô nhiêm môi trường làm phát sinh bệnh tật và các loại bệnh truyền nhiễm gia tăng; mặt khác, dân số tăng nhanh dẫn đến đẩy mạnh KHHGĐ, làm tăng nhu cầu sử dụng dịch vụ y tế.
Quy mô gia đình lớn, đặc biệt là gia đình nghèo, cha mẹ thường chỉ ưu tiên cho chăm sóc sức khỏe và giáo dục ở nhà trường cho con trai. Vì vậy, con gái thường rơi vào cảnh thất học hoặc ít học, đi làm và lấy chồng sớm, đẻ nhiều con. Kết quả là, so với nam giới, phụ nữ thường có học vấn, thu nhập thấp hơn, ít hoạt động chính trị, xã hội hơn hẳn. Bất bình đẳng nam nữ là điều khó tránh khỏi. Nhìn chung tình trạng dân số tăng nhanh ở các nước chậm và kém phát triển với mức sinh cao, đói nghèo, bệnh tật, thất học, thất nghiệp, chất lượng dân số thấp; cùng với những phong tục tập quán lạc hậu về dân số và bất bình đẳng giới đã cản trở những nỗ lực trong kiểm soát sự biến động dân số và chất lượng dân số. Ở các nước phát triển việc kiểm soát tình trạng dân số và bình đẳng giới được tốt hơn do có điều kiện kinh tế; do nhận thức của người dân về vấn đề dân số và bình đẳng giới được nâng cao hơn cùng đó là ít bị ảnh hưởng của phong tục tập quán lạc hậu về dân số đã thúc đẩy tiến trình bình đẳng giới và phát triển dân số được cải thiện rõ nét so với các quốc gia, khu vực chậm và kém phát triển.
Xin Giáo sư cho biết, vấn đề việc làm và an sinh xã hội có những biến động như thế nào?
Vấn đề thất nghiệp tăng gần như tỷ lệ thuận với tốc độ gia tăng dân số, gây nên sức ép cho xã hội dẫn đến mất ổn định xã hội, kéo theo các tệ nạn xã hội gia tăng. Số lượng người thất nghiệp trên thế giới đã tăng thêm 3,2 triệu và đạt mức 203,2 triệu người trong năm 2014. Đây là thống kê nằm trong báo cáo “Thế giới lao động 2014” của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) ngày 26/5/2014.
Theo kết quả nghiên cứu thường niên, ở cùng thời điểm này năm 2013, số lượng người thất nghiệp gần đạt mức 200 triệu người, chiếm khoảng 6% dân số đang ở độ tuổi lao động trên thế giới. Chỉ số thất nghiệp 6% nhiều khả năng sẽ vẫn giữ nguyên cho đến năm 2017, với đà này, đến năm 2019 trên thế giới sẽ có khoảng 213 triệu người không có việc làm. Chính phủ Việt Nam đưa ra các chính sách nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, giải quyết việc làm. Đặc điểm nổi bật của dân số trong giai đoạn cơ cấu “vàng” là cả số lượng và tỷ lệ dân số có khả năng lao động (15- 64) tuổi cao và tăng lên. Năm 2009, tỷ lệ này, đạt cực đại vào khoảng 70% dân số. Số lượng dân số nhóm tuổi (15-64) tiếp tục tăng và đạt cực đại khoảng 72 triệu người vào năm 2039. Năm 2013, Việt Nam có 90 triệu dân, nếu tỷ lệ người trong độ tuổi lao động như năm 1979, tức là chỉ có 52,7% thì chỉ có 47,0 triệu lao động. Thực tế là 62,1 triệu tăng hơn 15 triệu người hay gần 30% so với số liệu giả định. Đây là dư lợi lớn của “dân số vàng” cho tăng trưởng kinh tế. Hơn nữa, khoảng nửa dân số trong độ tuổi lao động dưới 34 tuổi, thuận lợi cho việc tiếp thu khoa học kĩ thuật và linh hoạt trong chuyển đổi nghề. Tuy nhiên, lao động đông và tăng nhanh cũng tạo ra rất nhiều thách thức về việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống. Đặc biệt là tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật (bằng sơ cấp trở lên) hiện còn rất thấp. Theo Tổng điều tra dân số 2009, tỷ lệ này mới khoảng 13,6% lực lượng lao động và mất cân đối.
Dân số tăng tạo nên sức ép cho các chương trình an sinh xã hội, bảo trợ xã hội. Báo cáo "Tình hình Mạng lưới An sinh Xã hội 2014" do Ngân hàng Thế giới (WB) mới công bố hiện nay có 870 triệu người dân nghèo nhất thế giới chưa được tiếp cập và hưởng lợi từ những chương trình trên. Mặc dù hơn 1 tỷ người dân tại 146 quốc gia đang tham gia ít nhất một trong 475 chương trình an sinh xã hội, nhưng hầu hết những người nghèo nhất (có thu nhập dưới 1,25 USD/ngày) lại là những đối tượng chưa được tiếp cận. Theo báo cáo mới của ILO cho biết, hơn 70% dân số thế giới không được hưởng chế độ bảo trợ xã hội. Trên toàn thế giới, chỉ có 12% người thất nghiệp được hưởng trợ cấp thất nghiệp, gần một nửa (49%) tổng số người ở độ tuổi được hưởng lương hưu không nhận được nguồn trợ cấp nào. Báo cáo cũng cho thấy khoảng 47% dân số thế giới không được hỗ trợ bởi một hệ thống hay chế độ y tế nào. Ở các quốc gia có thu nhập thấp, tỷ lệ này lên tới hơn 90%. Việt Nam đang phải đối mặt với sự già hóa dân số, theo Tổng điều tra dân số năm 2009 cho thấy: 72,5% NCT sống ở nông thôn. Trong số NCT chỉ có khoảng 16-17% hưởng lương hưu hoặc mất sức, hơn 10% các cụ hưởng trợ cấp người có công với nước. Theo điều tra Quốc giavề NCT năm 2011 có tới 56% NCT nói là sức khỏe yếu và rất yếu, trung bình mỗi người 2,7 bệnh. Trong bối cảnh con ít và con cái di cư, sống xa cha mẹ, an sinh xã hội trở thành vấn đề lớn.
Như vậy, có thể khẳng định rằng, chất lượng cuộc sống sẽ bị đi xuống do tác động của gia tăng dân số tới mọi mặt của đời sống xã hội.
Sức ép về quy mô lớn, gia tăng nhanh của dân số toàn cầu đến các vấn đề xã hội (tài nguyên, môi trường, chính trị, xã hội...) ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống trên thế giới. Đó là vấn đề nhà ở, các chính sách phát triển kinh tế - xã hội, thu nhập bình quân đầu người giảm; điều kiện được học tập, chăm sóc cho trẻ em bị hạn chế do tình trạng quá tải tại các trường học, cơ sở khám chữa bệnh...
Đối với Việt Nam để giải quyết tốt các mối quan hệ dân số với các vấn đề xã hội cần nâng cao nhận thức của các nhà hoạch định chính sách để kết hợp các hoạt động an sinh, bảo trợ xã hội trong chiến lược xóa đói giảm nghèo; khuyến khích lồng ghép tốt hơn công tác dân số vào các chương trình thích ứng với biến đổi khí hậu và cơ chế tài trợ; phát triển kinh tế - xã hội đi đôi với tăng trưởng xanh và bền vững; đầu tư cho các chương trình sức khỏe sinh sản để đem lại những thay đổi về chất lượng dân số... Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, để đưa đất nước đi lên, phát triển bền vững, tránh được "bẫy thu nhập trung bình" và đương đầu được với thách thức "già hóa dân số" của thời kỳ hậu dân số "vàng", cần tận dụng lợi thế cơ cấu dân số "vàng" mang lại, thông qua đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo ra và tìm kiếm nhiều việc làm có thu nhập cao, cả ở trong và ngoài nước, hạn chế tiêu dùng lãng phí, nâng cao tiết kiệm, thúc đẩy đầu tư. Vì vậy, cần nắm bắt và tận dụng cơ hội này càng sớm, càng tốt, không chỉ là nhiệm vụ của các nhà lãnh đạo, quản lý mà còn là của mỗi người dân.
1/ Một số trường hợ có thể áp dụng: Xem thời tiết trên núi cao, nông thôn, vùng biển,... với điều kiện không khí trong sạch, không lẫn tạp khí, tạp chất
2/Giá trị:
Trong chùm tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất, câu tục ngữ “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa” là một tục ngữ hay chỉ ?thiên nhiên. Nói cách khác, câu tục ngữ là sự đúc kết kinh nghiệm của cha ông ta về hiện tượng nắng mưa của trời.
“Mau sao” có nghĩa là nhiều sao, “vắng sao” có nghĩa ít sao. Trong những năm tháng sinh sống, nhân dân Việt Nam ta đã để ý được những hiện tượng của đất trời. Không cần đến máy dự báo thời tiết như ngày nay, nhân dân ta có thể đoán được thời tiết ngày mai qua những ngôi sao trên bầu trời. Đêm đến nếu nhiều sao, sao sáng rõ thì ắt hẳn ngày mai trời sẽ nắng còn ngược lại nếu trời ít sao hoặc không có sao thì trời ngày mai sẽ mưa.
Có thể nói, những câu tục ngữ ấy chưa đạt tới mức độ chắ chắn như khoa ngày nay. Tuy nhiên, trước kia khi khoa học chưa phát triển thì người nông dân Việt Nam hoàn toàn dựa theo những câu tục ngữ ấy để nhìn trời liệu việc ngày mai.
Tóm gọn đơn giản: "Mau sao" là nhiều sao có nghĩa là trời trong thấy nhiều sao được, còn "vắng sao" có nghĩa là ít sao, trời nhiều mây, có khả năng mưa
- 1 số loài thú có giá trị kinh tế giảm sút về số lượng
+Vì những giá trị kinh tế quan trọng thú đã bị săn bắn ,buôn bắt
+ Do y thức của con người
=>Số lượng thú tự nhiên đã sụt giàm nghiêm trọng