Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vi khuẩn là một vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng. Vi khuẩn là một nhóm sinh vật đơn bào, không phải thực vật hay động vật, có kích kích thước hiển vi và thường có cấu trúc tế bào đơn giản không có nhân, bộ khung tế bào và các bào quan như ty thể và lục lạp.
Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).
Hình dạng vi khuẩn : hình que , hình cầu , hình phẩy ,..
*Cấu tạo : cơ thể đơn bào ,có kích thước nhỏ ,là tế bào nhân sơ , chưa có cấu tạo tb hoàn chỉnh
* Vai trò vi khuẩn Trong nông nghiệp: Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật. Trong công nghiệp: Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon.- Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).
- Hình dạng : Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu. hình phẩy, hình xoắn...
- Cấu tạo : Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.
- Vai trò:
+ Trong nông nghiệp: Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.
+ Trong công nghiệp: Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.
Tham khảo
Vi khuẩn là một nhóm sinh vật đơn bào, không phải thực vật hay động vật, có kích kích thước hiển vi và thường có cấu trúc tế bào đơn giản không có nhân, bộ khung tế bào và các bào quan như ty thể và lục lạp. Vi khuẩn là nhóm hiện diện đông đảo nhất trong sinh giới.
Vi khuẩn là một nhóm sinh vật đơn bào, không phải thực vật hay động vật, có kích kích thước hiển vi và thường có cấu trúc tế bào đơn giản không có nhân, bộ khung tế bào và các bào quan như ty thể và lục lạp.
Tham khảo:
Vi khuẩn đôi khi còn được gọi là vi trùng, là một nhóm vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng. Vi khuẩn là một nhóm sinh vật đơn bào, có kích thước nhỏ và thường có cấu trúc tế bào đơn giản không có nhân, bộ khung tế bào và các bào quan như ty thể và lục lạp.
- Vi khuẩn có kích thước rất nhỏ, không thể nhìn thấy bằng mắt thường, chỉ có dùng kính hiển vi mới có thể thấy được chúng.
* Vai trò của vi khuẩn:
- Vi khuẩn có lợi:
+ Đối với cây xanh: phân hủy các chất hữu cơ thành vô cơ để cây sử dụng.
+ Đối với tự nhiên: góp phần hình thành than đá, dầu mỏ,...
+ Đối với con người: giúp trong công nghệ sinh học (sản xuất vitamin,..) và chế biến thực phẩm (vi khuẩn lên men,..)
- Vi khuẩn có hại:
+ Gây bệnh cho con người, động vật, thực vật; làm thối rữa thức ăn; gây ô nhiễm môi trường,...
Chúc bạn học tốt!! ^^
i khuẩn không phải luôn có hại. Có vi khuẩn gây hại, nhưng cũng có vi khuẩn có lợi!
Đường ruột là ngôi nhà của trăm ngàn tỉ vi khuẩn. Cho dù tắm rửa sạch sẽ đến đâu thì trong cơ thể của chúng ta vẫn đầy ắp vi khuẩn. Chỉ riêng trong đường ruột thôi đã chứa đến 100 nghìn tỷ vi khuẩn, nhiều gấp 10 lần số lượng tế bào sống. Nếu sắp xếp chúng lại thành từng tế bào một cạnh nhau, chúng sẽ trải dài và bao xung quanh trái đất gấp khoảng 2.5 lần.
Nói đến vi khuẩn người ta thường nghĩ ngay đến bệnh tật mà không biết rằng còn có những loại vi khuẩn giữ cho cơ thể khỏe mạnh. Vi khuẩn có lợi có rất nhiều tác dụng mà có lẽ chẳng bao giờ bạn mơ đến. Bạn cần một cái áo giáp chống lại các tác nhân gây bệnh từ bên ngoài? Vi khuẩn có lợi sẽ làm điều đó. Lợi khuẩn cũng giúp nâng cao chức năng hệ tiêu hóa, tổng hợp vitamin, đào thải các vi sinh vật gây hại và tăng cường đáp ứng miễn dịch.
Theo giáo sư Peter Gibson, đại học Monash (Melbourne, Úc), khi chúng ta ra đời, trong cơ thể không có vi khuẩn nhưng chúng sẽ dần xâm nhập khi chúng ta hít thở và ăn uống. Chỉ trong vài tháng, chúng đã sinh sôi nảy nở trong đường tiêu hóa, đồng thời khiến hệ miễn dịch coi chúng là “bạn”. Khi sáu tháng tuổi, bạn đã có một thuộc địa vi khuẩn đặc trưng. Đến tuổi trưởng thành, thuộc địa này đã phát triển thành một “cơ quan” hoàn thiện: một tập hợp vi khuẩn nặng đến 1,5kg, tương đương với gan, cũng là cơ quan lớn nhất của cơ thể.
Đặc điểm | Vi khuẩn | Vi rút | Nguyên sinh vật | |
Kích thước | Từ 0,2 đến 10 micromet | Từ 0,02 đến 0,2 micromet | Từ 1 đến 50 micromet | |
Cấu tạo tế bào | Có | Không | Có | |
Thành tế bào | Có | Không | Có hoặc không | |
Màng tế bào | Có | Có | Có | |
Bào quan | Có một số bào quan đơn giản | Không | Có bào quan phức tạp | |
Vật chất di truyền | ADN | ADN hoặc ARN | ADN hoặc ARN | |
| Sinh sản phân đôi | Sinh sản vô tính | Sinh sản hữu tính hoặc vô tính | |
Vai trò | Có lợi, có hại | Có hại | Có lợi, có hại |
Nấm thuộc nhóm vi sinh vật
Vi khuẩn thuộc nhóm sinh vật đơn bào
Vì: chúng có cấu tạo bởi nhóm vi sinh vật ( Nấm ), nhóm sinh vật đơn bào ( Vi khuẩn )
Nấm thuộc nhóm nấm, vi khuẩn thuộc nhóm vi khuẩn vì nấm và vi khuẩn không phải là thực vật và cũng không phải là động vật
Đặc điểm của nấm giống vi khuẩn:
– Tế bào đều không có chứa chất diệp lục nên không có khả năng tự chế tạo chất hữu cơ.
– Đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.
– Tế bào đều không có chứa chất diệp lục nên không có khả năng tự chế tạo chất hữu cơ.
– Đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.
gogle có hết =((
!!!!!!!! W.W ?