Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 : Vi khuẩn Salmonella : Salmonella là một chi vi khuẩn hình que thuộc họ Enterobacteriaceae - cùng họ với vi khuẩn E.coli / Tác hại :nguyên nhân gây nên các bệnh như sốt thương hàn, sốt rét và ngộ độc thực phẩm. / Triệu chứng :của bệnh nhân nhiễm Salmonella là tiêu chảy, sốt và đau bụng trong vòng 8-12h sau khi ăn thức ăn nhiễm khuẩn. / Phòng tránh bằng cách vệ sinh tay sạch sẽ.
Nhiều vi khuẩn trong cơ thể đóng một vai trò quan trọng trong sự sống còn của con người. Vi khuẩn trong hệ thống tiêu hóa giúp con người hấp thu các chất dinh dưỡng, chẳng hạn như đường phức tạp, được vi khuẩn chuyển hóa thành các dạng mà cơ thể có thể sử dụng. Một số vi khuẩn cũng giúp ngăn ngừa bệnh bằng cách chiếm những nơi mà vi khuẩn gây bệnh muốn gắn vào. Một số vi khuẩn bảo vệ chúng ta khỏi bệnh tật bằng cách tấn công các mầm bệnh.
2. Vi khuẩn gây hại gì cho con người?
Bên cạnh những lợi ích, vi khuẩn phần lớn là những vi sinh vật gây hại đối với con người, đó là do khả năng gây bệnh và lan truyền bệnh của vi khuẩn. Trên cơ thể người không có bộ phận nào mà vi khuẩn từ chối tấn công. Một số loại vi khuẩn có thể gây bệnh ở người, chẳng hạn như bệnh tả, bạch hầu, kiết lỵ, bệnh dịch hạch, viêm phổi, lao, thương hàn, và nhiều bệnh khác.
Nếu cơ thể con người tiếp xúc với vi khuẩn mà cơ thể không nhận ra là hữu ích, hệ thống miễn dịch sẽ tấn công chúng. Phản ứng này có thể dẫn đến các triệu chứng sưng và viêm mà chúng ta thấy, ví dụ, trong một vết thương bị nhiễm trùng.
lợi ích:
– Đối với cây xanh:
+ Phân hủy xác động vật, lá cây rụng xuống thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây.
+ Một số vi khuẩn có khả năng cố định đạm cung cấp cho cây.
– Đối với con người:
+ Trong đời sống: vi khuẩn gây hiện tượng lên men -> con người ứng dụng làm muối dưa, sữa chua…
+ Trong CNSH: vi khuẩn tổng hợp protein, vitamin B12, xử lý nước thải, bảo vệ môi trường.
– Đối với tự nhiên: Vi khuẩn góp phần hình thành than đá, dầu lửa.
2/ Vi khuẩn gây hại:
– Vi khuẩn gây bệnh cho người, vật nuôi, cây trồng.
– Vi khuẩn gây hiện tượng thối rửa làm hỏng thức ăn, ô nhiễm môi trường.
Tham khảo:
Tên bệnh | Nguyên nhân | Cách phòng tránh |
Thương hàn | Vi khuẩn thương hàn | - Giữ vệ sinh môi trường - Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Thực hành ăn chín, uống chín. - Rửa tay bằng xà phòng thường xuyên (trước khi chế biến thức ăn, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh) - Tiêu diệt ruồi nhặng - Xử lý chất thải của bệnh nhân như phân, nước tiểu, mẫu thử máu... - Cách ly bệnh nhân tại bệnh viện |
Bệnh tả | Vi khuẩn tả | |
Bệnh than | Vi khuẩn than | - Không được tiếp xúc, giết mổ và ăn thịt gia súc mắc bệnh - Khi gia súc mắc bệnh phải tiêu hủy và chôn xa nơi ở theo hướng dẫn của ngành thú y. - Những người thường xuyên tiếp xúc với vật nuôi hoặc xác súc vật bị ốm chết cần phải mang đồ bảo hộ. - Sau khi tiếp xúc với vật nuôi phải rửa tay và bất kỳ chỗ da nào hở ra bằng xà phòng dưới vòi nước. - Những nơi có ổ bệnh xảy ra, cần triển khai phun hóa chất xử lý môi trường, xử lý chất thải của gia súc và chất thải người bệnh theo đúng hướng dẫn của ngành thú y và y tế. - Khi mắc bệnh than, phải kịp thời đến các cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, chăm sóc và điều trị. |
Tham khảo
Tên bệnh | Nguyên nhân | Cách phòng tránh |
Thương hàn | Vi khuẩn thương hàn | - Giữ vệ sinh môi trường - Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Thực hành ăn chín, uống chín. - Rửa tay bằng xà phòng thường xuyên (trước khi chế biến thức ăn, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh) - Tiêu diệt ruồi nhặng - Xử lý chất thải của bệnh nhân như phân, nước tiểu, mẫu thử máu... - Cách ly bệnh nhân tại bệnh viện |
Bệnh tả | Vi khuẩn tả | |
Bệnh than | Vi khuẩn than | - Không được tiếp xúc, giết mổ và ăn thịt gia súc mắc bệnh - Khi gia súc mắc bệnh phải tiêu hủy và chôn xa nơi ở theo hướng dẫn của ngành thú y. - Những người thường xuyên tiếp xúc với vật nuôi hoặc xác súc vật bị ốm chết cần phải mang đồ bảo hộ. - Sau khi tiếp xúc với vật nuôi phải rửa tay và bất kỳ chỗ da nào hở ra bằng xà phòng dưới vòi nước. - Những nơi có ổ bệnh xảy ra, cần triển khai phun hóa chất xử lý môi trường, xử lý chất thải của gia súc và chất thải người bệnh theo đúng hướng dẫn của ngành thú y và y tế. - Khi mắc bệnh than, phải kịp thời đến các cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, chăm sóc và điều trị. |
Một số bênh do vi khuẩn gây ra: Cảm cúm, nhiễm trùng đường hô hấp, tiêu chảy, ngộ độc thực phẩm, lao phổi,...
Biện pháp phòng tránh: Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, bảo quản thực phẩm đúng cách, không dùng chung đồ với nhau,...
TICK CHO MÌNH NHA
vi khuẩn là một vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng. Vi khuẩn là một nhóm sinh vật đơn bào, không phải thực vật hay động vật, có kích kích thước hiển vi và thường có cấu trúc tế bào đơn giản không có nhân, bộ khung tế bào và các bào quan như ty thể và lục lạp.
Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).
Hình dạng vi khuẩn : hình que , hình cầu , hình phẩy ,..
*Cấu tạo : cơ thể đơn bào ,có kích thước nhỏ ,là tế bào nhân sơ , chưa có cấu tạo tb hoàn chỉnh
* Vai trò vi khuẩn Trong nông nghiệp: Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật. Trong công nghiệp: Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon.- Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).
- Hình dạng : Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu. hình phẩy, hình xoắn...
- Cấu tạo : Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.
- Vai trò:
+ Trong nông nghiệp: Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.
+ Trong công nghiệp: Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.
Các vi khuẩn có lợi : Lactobacillus, Staphylococcal epidermis, Bifidobacteria,....
Các vị khuẩn có hại: E.coli, Campylobacter, Listeria,....
1) - Cơ quan sinh dưỡng :
+ Rễ thật có nhiều lông hút
+ Thân rễ hình trụ nằm ngang
+ Lá đã có gân
+ Lá non đầu cuộn tròn
+ Lá già mặt dưới có bào tử
- Cơ quan sinh sản :
+ Dương Sỉ sinh sản bằng bào tử
+ Cơ quan sinh sản là túi bào tử
- Dấu hiệu nhận biết : Thường sống ở nơi đất ẩm và dâm mát như : Ven đường , bờ ruộng , khe tường ...
1. Vì dương xỉ tiến há hơn rêu, đã có rễ thật và có mạch dẫn.
2. + Trong nông nghiệp
Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.
+ Trong công nghiệp
Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.
3. Nấm có lợi:
+ Nấm tai mèo.
+ Nấm hương.
+ Nấm mỡ.
+ Nấm rơm.
Nấm có hại:
+ Nấm độc tán trắng.
+ Nấm độc trắng hình nón.
+ Nấm mũ khía nâu xám.
+ Nấm ô tán trắng phiến xanh.
1. Vì dương xỉ tiến hóa hơn rê, đã có rễ và cả mạch dẫn
2.
- Trong nông nghiệp: Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.
- Trong công nghiệp: Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.
- 3. Nấm có lợi:
+ Nấm tai mèo.
+ Nấm hương.
+ Nấm mỡ.
+ Nấm rơm.
+ Nấm trâm vàng.
+ Nấm linh chi.
+ Nấm mối.
......
Nấm có hại:
+ Nấm độc tán trắng.
+ Nấm độc trắng hình nón.
+ Nấm mũ khía nâu xám.
+ Nấm ô tán trắng phiến xanh.
+ Nấm độc xanh đen.
+ Nấm độc tán trắng hình trứng.
+ Nấm Entoloma sinuatum.
Lợi ích của vi khuẩn :
+Phân hủy thành chất hữu cơ ( muối kháng ) để nuôi dưỡng cậy
+Góp phần hình thành dầu lửa , than đá
+Có vai trò trong công nghệ Sinh Học
Tác hại của vi khuẩn :
+ Kí sinh gây bệnh ở người và động vật
+Gây ô nhiễm môi trường
+ Phân hủy làm hỏng thức ăn
- Vi khuẩn có kích thước rất nhỏ, không thể nhìn thấy bằng mắt thường, chỉ có dùng kính hiển vi mới có thể thấy được chúng.
* Vai trò của vi khuẩn:
- Vi khuẩn có lợi:
+ Đối với cây xanh: phân hủy các chất hữu cơ thành vô cơ để cây sử dụng.
+ Đối với tự nhiên: góp phần hình thành than đá, dầu mỏ,...
+ Đối với con người: giúp trong công nghệ sinh học (sản xuất vitamin,..) và chế biến thực phẩm (vi khuẩn lên men,..)
- Vi khuẩn có hại:
+ Gây bệnh cho con người, động vật, thực vật; làm thối rữa thức ăn; gây ô nhiễm môi trường,...
Chúc bạn học tốt!! ^^
i khuẩn không phải luôn có hại. Có vi khuẩn gây hại, nhưng cũng có vi khuẩn có lợi!
Đường ruột là ngôi nhà của trăm ngàn tỉ vi khuẩn. Cho dù tắm rửa sạch sẽ đến đâu thì trong cơ thể của chúng ta vẫn đầy ắp vi khuẩn. Chỉ riêng trong đường ruột thôi đã chứa đến 100 nghìn tỷ vi khuẩn, nhiều gấp 10 lần số lượng tế bào sống. Nếu sắp xếp chúng lại thành từng tế bào một cạnh nhau, chúng sẽ trải dài và bao xung quanh trái đất gấp khoảng 2.5 lần.
Nói đến vi khuẩn người ta thường nghĩ ngay đến bệnh tật mà không biết rằng còn có những loại vi khuẩn giữ cho cơ thể khỏe mạnh. Vi khuẩn có lợi có rất nhiều tác dụng mà có lẽ chẳng bao giờ bạn mơ đến. Bạn cần một cái áo giáp chống lại các tác nhân gây bệnh từ bên ngoài? Vi khuẩn có lợi sẽ làm điều đó. Lợi khuẩn cũng giúp nâng cao chức năng hệ tiêu hóa, tổng hợp vitamin, đào thải các vi sinh vật gây hại và tăng cường đáp ứng miễn dịch.
Theo giáo sư Peter Gibson, đại học Monash (Melbourne, Úc), khi chúng ta ra đời, trong cơ thể không có vi khuẩn nhưng chúng sẽ dần xâm nhập khi chúng ta hít thở và ăn uống. Chỉ trong vài tháng, chúng đã sinh sôi nảy nở trong đường tiêu hóa, đồng thời khiến hệ miễn dịch coi chúng là “bạn”. Khi sáu tháng tuổi, bạn đã có một thuộc địa vi khuẩn đặc trưng. Đến tuổi trưởng thành, thuộc địa này đã phát triển thành một “cơ quan” hoàn thiện: một tập hợp vi khuẩn nặng đến 1,5kg, tương đương với gan, cũng là cơ quan lớn nhất của cơ thể.