K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi O là trung điểm của MN,I là trung điểm của DEVì \(\hept{\begin{cases}DM//BC\left(gt\right)\\NE//BC\left(gt\right)\end{cases}\Rightarrow}DM//NE\)Xét tam giác ANE có DM//NE(cmt) và D là trung điểm của AE( vì...)\(\Rightarrow M\)là trung điểm của AN\(\Rightarrow AM=MN\left(1\right)\)Xét hình thang MDBC có: MD//BC và E là trung điểm của DB(vì...)\(\Rightarrow N\)là trung điểm của MC\(\Rightarrow MN=NC\left(2\right)\)Từ (1) và (2) \(\Rightarrow...
Đọc tiếp

Gọi O là trung điểm của MN,I là trung điểm của DE

Vì \(\hept{\begin{cases}DM//BC\left(gt\right)\\NE//BC\left(gt\right)\end{cases}\Rightarrow}DM//NE\)

Xét tam giác ANE có DM//NE(cmt) và D là trung điểm của AE( vì...)

\(\Rightarrow M\)là trung điểm của AN

\(\Rightarrow AM=MN\left(1\right)\)

Xét hình thang MDBC có: MD//BC và E là trung điểm của DB(vì...)

\(\Rightarrow N\)là trung điểm của MC

\(\Rightarrow MN=NC\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AM=MN=NC\)

Vì O là trung điểm của MN \(\Rightarrow OM=ON=\frac{1}{2}MN\)

\(\Rightarrow OM+MA=ON+NC\)( vì MA=NC(cmt))

\(\Rightarrow AO=OC\)

\(\Rightarrow O\)là trung điểm của AC

CMTT \(AI=IB\)

\(\Rightarrow I\)là trung điểm của AB

Xét tam giác ABC có: 

I là trung điểm của AB(cmt) và O là trung điểm của AC(cmt)

\(\Rightarrow OI\)là đường trung bình của tam giác ABC

\(\Rightarrow OI=\frac{1}{2}BC\left(tc\right)=2\)(cm) vì BC=4cm

Xét hình thang MDEN có O là trung điểm của MN (c.vẽ) ,I là trung điểm của DE 

\(\Rightarrow OI\)là đường trung bình của hình thang MDEN

\(\Rightarrow\frac{MD+NE}{2}=OI\left(tc\right)\)

\(\Rightarrow MD+NE=4\left(3\right)\)

Xét tam giác ANE có: M là trung điểm của AN,D là trung điểm của AE

\(\Rightarrow MD\)là đường trung bình của tam giác ANE

\(\Rightarrow MD=\frac{1}{2}NE\)Hay NE=2MD(4)

THay (4) vào (3) ta được:

\(3MD=4\)

\(\Rightarrow MD=\frac{4}{3}\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow NE=\frac{8}{3}\left(cm\right)\)

 

 

0

đăng lên làm j z

24 tháng 6 2017

Thiếu điều kiện xy = 1; x+y khác 0 nhá bn

Bài này tương tự câu 1 ở đây

19 tháng 6 2019

\(b,\)\(B=\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\left(2^{32}+1\right)-2^{64}\)

\(\Rightarrow B=1.\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\left(2^{32}+1\right)-2^{64}\)

\(\Rightarrow B=\left(2-1\right)\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\left(2^{32}+1\right)-2^{64}\)

\(\Rightarrow B=\left(2^2-1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\left(2^{32}+1\right)-2^{64}\)

\(\Rightarrow B=\left(2^4-1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\left(2^{32}+1\right)-2^{64}\)

\(\Rightarrow B=\left(2^8-1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\left(2^{32}+1\right)-2^{64}\)

\(\Rightarrow B=\left(2^{16}-1\right)\left(2^{16}+1\right)\left(2^{32}+1\right)-2^{64}\)

\(\Rightarrow B=\left(2^{32}-1\right)\left(2^{32}+1\right)-2^{64}\)

\(\Rightarrow B=2^{64}-1-2^{64}=-1\)

19 tháng 6 2019

a) Đặt \(A=\left(\frac{1}{2}+1\right).\left(\frac{1}{4}+1\right).\left(\frac{1}{16}+1\right)...\left(1+\frac{1}{2^{2n}}\right)\)

Rút gọn:  \(A=\frac{2+1}{2}.\frac{4+1}{4}.\frac{16+1}{16}...\frac{2^{2.n}+1}{2^{2.n}}=\frac{2^{2.0}+1}{2^{2.0}}.\frac{2^{2.1}+1}{2^{2.1}}.\frac{2^{2.2}+1}{2^{2.2}}...\frac{2^{2.n}+1}{2^{2.n}}\)

\(\Rightarrow A=\frac{\left(2^{2.0}+1\right).\left(2^{2.1}+1\right).\left(2^{2.2}+1\right)...\left(2^{2.n}+1\right)}{2^{2.0}.2^{2.1}.2^{2.2}...2^{2.n}}.\)

b) Đặt \(B=\left(2+1\right).\left(2^2+1\right).\left(2^4+1\right).\left(2^8+1\right).\left(2^{16}+1\right).\left(2^{32}+1\right)-2^{64}\)

\(\Leftrightarrow B=\left(2-1\right).\left(2+1\right).\left(2^2+1\right)...\left(2^{32}+1\right)-2^{64}=\left(2^2-1\right).\left(2^2+1\right)...\left(2^{32}+1\right)-2^{64}\)

\(\Leftrightarrow B=\left(2^4-1\right).\left(2^4+1\right).\left(2^8+1\right)...\left(2^{32}+1\right)-2^{64}=\left(2^8-1\right).\left(2^8+1\right)...\left(2^{32}+1\right)-2^{64}\)

\(\Leftrightarrow B=\left(2^{16}-1\right).\left(2^{16}+1\right).\left(2^{32}+1\right)-2^{64}=\left(2^{32}-1\right).\left(2^{32}+1\right)-2^{64}\)

\(\Leftrightarrow B=2^{64}-1-2^{64}=-1\)Vậy B =-1.

27 tháng 1 2020

Sử dụng trường hợp riêng của BĐT Schur. Với a,b,c là các sooa thực ko âm và k>0 ta luôn có :

\(a^k\left(a-b\right)\left(a-c\right)+b^k\left(b-c\right)\left(b-a\right)+c^k\left(c-a\right)\left(c-b\right)\ge0\)

27 tháng 1 2020

Anh tth_new ơi,mẹ em bắt em dirichlet ạ :( Mẹ em còn chỉ em bài toán tổng quát là:

Cho a,b,c dương,CMR:\(m\left(a^2+b^2+c^2\right)+abc+3m+2\ge\left(2m+1\right)\left(a+b+c\right)\)

\(BĐT\Leftrightarrow2\left(a^2+b^2+c^2\right)+abc+8\ge5\left(a+b+c\right)\)

 Thôi,đi vào giải quyết bài toán.

Trong 3 số \(a-1;b-1;c-1\) có ít nhất 2 số cùng dấu,giả sử đó là \(a-1;b-1\)

\(\Rightarrow\left(a-1\right)\left(b-1\right)\ge0\Rightarrow ab-a-b+1\ge0\Rightarrow abc\ge ac+bc-c\)

Khi đó BĐT tương đương với:

\(2\left(a^2+b^2+c^2\right)+abc+8\ge2\left(a^2+b^2+c^2\right)+ac+bc-c+8\)

Ta cần chứng minh:

\(2\left(a^2+b^2+c^2\right)+ac+bc-c+8\ge5\left(a+b+c\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(b+c-2\right)^2+\left(c+a-2\right)^2+3\left(a-1\right)^2+3\left(b-1\right)^2+2\left(c-1\right)^2\ge0\) 

Hình như cái BĐT cuối đúng thì phải ạ.

Dấu "=" xảy ra tại a=b=c=1

NV
18 tháng 4 2019

\(1+\frac{2}{n\left(n+3\right)}=\frac{n^2+3n+2}{n\left(n+3\right)}=\frac{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{n\left(n+3\right)}\)

\(\Rightarrow A=\frac{2.3}{1.4}.\frac{3.4}{2.5}.\frac{4.5}{3.6}...\frac{2020.2021}{2019.2022}\)

\(\Rightarrow A=\frac{2.3.4...2020}{1.2.3...2019}.\frac{3.4.5...2021}{4.5.6...2022}=\frac{2020}{1}.\frac{3}{2022}=\frac{1010}{337}\)