K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2016

Thể tích cơ thể người là: \(V_n=\dfrac{m}{D_n}=\dfrac{55.10}{11000}=0,05m^3\)

Thể tích phần chìm của người là: \(V_c=0,05-0,008=0,042m^3\)

Gọi số bình cần dùng là n, suy ra thể tích của bình là: \(n.0,005(m^3)\)

Để người nổi được trên mặt nước thì lực đẩy Acsimet bằng trọng lượng cơ thể người. Do vậy:

\((0,042+0,005n).10000=550\)

\(\Rightarrow n =2,6\)

Vì số bình là số nguyên nên ta lấy \(n=3\)

Vậy cần 3 chiếc bình cột lại.

15 tháng 1 2017

Lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên phao là:

F A  = d.V= 10000. 0,025= 250N

Trọng lượng của phao là:

P = 10.m = 10.5 = 50N

Lực nâng phao là: F =  F A – P = 200N

⇒ Đáp án C

10 tháng 10 2019

Lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên phao là:

FA = d.V = 10000. 0,025 = 250N

Trọng lượng của phao là: P = 10.m = 10.5 = 50N

Vì lực đẩy FA và trọng lực P của phao cùng phương nhưng ngược chiều nhau nên lực nâng phao là: F = FA – P = 200N.

26 tháng 12 2020

tóm tát: m=60 kg , dn=10 000 n/m3

  v=?

giải :

gọi khối luong cua khoi go la m1

ta có:   P=10.m1=10.60=600 N

Thể tích khối gỗ chìm trong nuocs là:

d=P:V => V=P:d=600:10 000=0,06 (m3)

10 tháng 1 2017

Ta có: P=FA

d=10D=10.600=6000N/m3

Hay: d.V=dnc.Vchìm

6000.0,8=10000.Vchìm

=>Vchìm=0,48m3

Vnổi=V-Vchìm=0,8-0,48=0,32m3

4 tháng 2 2020

ta cóbanh

p=10m=10(600.0,8)=4800N

gọi x là thể tích phần chìm

fa=10000.x=4800N

x=4800:10000=4.8m^3

Vnổi=V-Vchìm=0,8-4,8=3,2m^3

14 tháng 1 2022

Đổi 0,92 g/cm3 = 9200 N/ m3

\(\Rightarrow d_n.V_C=d_v.V\\ \Rightarrow\dfrac{d_n}{d_v}=\dfrac{V}{V_C}\\ \Rightarrow\dfrac{25}{23}=\dfrac{V}{V_C}\\ \Rightarrow V_C=\dfrac{V}{\dfrac{25}{23}}\\ \Rightarrow V_C=\dfrac{500.23}{25}=460\left(cm^3\right)\)

\(\Rightarrow500-460=40\left(cm^3\right)\)

 

 

14 tháng 1 2022

Vì cục đá chỉ chìm 1 phần nên `F_A=P`

`-> d_n.V_C=d_v.V`

`->`\(\dfrac{10000}{9200}=\dfrac{V}{V_C}\)

`->` \(\dfrac{25}{23}=\dfrac{V}{V_C}\)

`->`\(V_C=\dfrac{V}{\dfrac{25}{23}}\)

`->`\(V_C=\dfrac{500}{\dfrac{25}{23}}\)

`->`\(V_C=460(cm^3)\)

Có `V_n=V-V_C=500-460=40(cm^3)=0,0004(m^3)`

28 tháng 12 2020

gọi thể tích vật là V

thể tích chìm vật 1 là v1

ta có : v1=3/5.v

lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên vật 1 : FA1= d.v1= 10000.3/5.v= 6000v

vật đứng yên => FA1 = P

trọng lượng riêng của vật : d=P/v = 6000v/v= 6000 N/m^3

khối lượng riêng của vật : m=d/10= 6000 : 10 = 600 kg/m^3

làm tương tự vật 2