Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Trong đoạn (4) có câu: “Thưởng thức văn học cũng có quy luật.”. Câu văn đó nhắc nhở em nên cảm nhận văn học một cáh tuần tự giống như một bản nhạc. Chúng ta cũng cần lắng nghe những lời nhạc dạo cho tới khi vào điệp khúc từ đó người đọc có thể thấm thía từng lời nói, từ ngữ của tác giả muốn giao thoa với người đọc vừa trò chuyện vừa tâm sự có sự tương tác nhất định theo quy luật riêng.Để khơi gợi những cảm xúc mạnh mẽ trong lòng các tì tướng và thuyết phục họ, Trần Quốc Tuấn đã nhắc đến nhiều hiện tượng trong thực tế:
- Ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ.
- Nhớ câu “đặt mồi lửa dưới đống củi” là nguy cơ.
- Lấy điều “kiềng canh nóng mà thổi rau nguội” làm răn sợ.
- Chỉ có luyện binh đánh giặc mới có thể chiến thắng, cửa nhà no ấm, tiếng thơm muôn đời.
- Tội ác và sự ngang ngược của giặc: Đi lại nghênh ngang, sỉ mắng triều đình, bắt nạt tể phụ, đòi ngọc lụa, thu bạc vàng… "Bạo ngược, tham lam, vô đạo."
- Hình ảnh ẩn dụ: lưỡi cú diều, thõn dê chó
- Giọng văn mỉa mai, châm biếm
⇒ Khắc hoạ sinh động hình ảnh kẻ thù, gợi cảm xúc căm phẫn cho người đọc, bộc lộ sự căm ghét, khinh bỉ
Nỗi lòng chủ tướng
- Được thể hiện rõ nét qua phần điệp với những câu văn biền ngắn gọn đối xứng cân chỉnh : “Ta thường tới bữa quên ăn…ta cũng cam lòng”
- Nghệ thuật:
+ Dựng nhiều dấu phẩy và dấu chấm phẩy
+ Nhiều động từ chỉ trạng và hành động mãnh liệt như:
Quên ăn, vỗ gối, xẻ thịt, lột da, nuốt gan, uống máu…
+ Giọng văn thống thiết, tình cảm
⇒ Tác dụng:
+ Cực tả niềm uất hận dâng lên trong lòng người chủ tướng
+ Khơi gợi sự đồng cảm ở người đọc, người nghe.
Tham khảo
Trong bối cảnh đời sống hôm nay, diễn từ của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn còn có ý nghĩa nhắc nhở chúng ta về việc phải trân quý đất đai và thiên nhiên quanh mình. Cần nuôi dưỡng lòng biết ơn đối với những gì mà mẹ thiên nhiên đã mang lại cho con người, sống chan hòa, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường sống, bảo vệ các loài động thực vật xung quanh mình. Đồng thời, luôn luôn phải có ý thức về nguồn cội và giữ trọn truyền thống cha ông, không được quên đi gốc gác tổ tiên của chính mình.
Tham khảo:
- Nhân vật "tôi" là một người sĩ diện, thích giả danh tri thức. Rõ ràng mắt không bị gì vẫn cố đi khám rồi đeo kính, uống thuốc.
- Các ông bác sĩ từ tư nhân đến nhà nước, từ nước ngoài về nước đều khám bệnh một cách giả tạo, không có tâm. Bệnh khám không ra mà phán liều hại bệnh nhân phải khổ sở, vừa tốn tiền vừa tốn thời gian.
- Điều là sự thật là mắt của nhân vật “tôi” không bị làm sao hết; còn điều phóng đại là mỗi lần đi khám, các bác sĩ lại khám ra một loại bệnh mắt của “tôi”, không có một ai khám đúng cả.
Phương pháp giải:
Đọc văn bản và nhận xét
Lời giải chi tiết:
Các bác sĩ trong truyện là những người không có chuyên môn, hành nghề không có tâm. Nhân vật “tôi” là một người ham sĩ diện.
Mắt của nhân vật "tôi" vốn chẳng bị gì hết là thật nhưng lại bị phóng đại thành có bệnh, rồi bệnh này sang bệnh kia. Các ông bác sĩ chê nhau nhưng chính mình cũng khám không ra.
Đó là truyện cười hiện đại.
Truyện kể về nhân vật "tôi" một người thích tỏ ra mình là một tri thức chính hiệu.
Tham khảo!
Chi tiết:
Thằng Tường đọc rất nhiều chuyện hay nhưng nó đặc biệt thích chuyện Cóc tía. Trong khi tôi thấy chuyện đó dở tệ.
Chắc chắn chàng thư sinh này đọc sách giáo khoa để đi thi chứ chẳng phải đọc truyện như thằng Tường
Ta thấy nhân vật "tôi" có cái nhìn chủ quan không có nhiều cách nhiều đa chiều nên khi nghe câu chuyện Cóc tía chỉ thấy câu chuyện dở tệ mà không thấy được cái hay bài học nhân văn mang tới về chỉ dạy con người về bạn bè, lòng thương, giúp đỡ lẫn nhau.
- Đoạn trích kể về việc ông Giuốc-đanh thử bộ lễ phục mình đặt may riêng.
- Các chỉ dẫn được in nghiêng, có tác dụng hướng dẫn hành động cho diễn viên.
Tham khảo:
Cảnh tượng buổi chiều ở phủ Thiên Trường là cảnh tượng vùng quê trầm lặng mà không đìu hiu vì ở đây vẫn có sự sống con người trong mối giao hòa với cảnh vật thiên nhiên rất đỗi nên thơ. Một ông vua mà sáng tác những vần thơ gợi cảm như thế chứng tỏ đây là con người tuy có địa vị tối cao, nhưng tâm hồn vẫn gắn bó máu thịt với quê hương thôn dã.
Nói khác đi, qua bài thơ Thiên Trường vãn vọng, vua Trần Nhân Tông đã bộc lộ tình yêu quê hương, tình yêu nhân dân, yêu đời trong sáng. Điều đó cũng chứng tỏ, ở thời đại nhà Trần, dân tộc ta, nhân dân ta sống rất cao đẹp. Bài thơ của Trần Nhân Tông góp thêm một vầng sáng nữa vào “Hào khí Đông A” của thơ văn đời Trần.
Vị đại tướng đó là ai và ông nhắc nhở chuyện gì? Vị đại tướng đó là Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Ông nhắc nhở: “Có một thế hệ hằng ngày nhìn vết đạn của ngoại xâm trên thành Cửa Bắc để nuôi chí rửa sạch nỗi nhục mất nước.” Thế hệ đó là thế hệ anh hùng đã đấu tranh vì độc lập tự do của đất nước.
Tham khảo!
Vị đại tướng đó là Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Ông nhắc nhở: "Có một thế hệ hằng ngày nhìn vết đạn của ngoại xâm trên thành Cửa Bắc để nuôi chí rửa sạch nỗi nhục mất nước." Thế hệ đó là thế hệ anh hùng đã đấu tranh vì độc lập tự do của đất nước. Đại tướng đã nhắc nhở mọi người nhớ đến sự hi sinh cao cả của họ và biết ơn vì họ cho ta nền hòa bình như bây giờ để từ đó cố gắng phát triển đất nước đi lên.