Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Tranzito có đặc tính khuếch đại dòng điện hoặc hiệu điện thế.
+ Muốn dùng tranzito để khuếch đại dòng điện, ta phải đặt nguồn điện có hiệu điện thế U1 vào giữa hai cực B – E và phải đặt nguồn điện U2 vào giữa hai cực C – B sao cho lóp chuyển tiếp B – E phân cực thuận và lớp chuyển tiếp C – B phân cực ngược (hình 18.7, SGK).
Phát biểu dưới đây về tranzito là chính xác: trong tranzito n-p-n, bao giờ mật độ hạt tải điện miền êmitơ cũng cao hơn miền bazơ.
Đáp án: D
a) Sơ đồ mạch điện dùng điôt phân cực thuận (Hình 18.3, SGK).
b) Sơ đồ mạch điện dùng điôt phân cực nghịch (Hình 18.4, SGK)
Nguyên tắc cấu tạo của tranzito n-p-n: Là dụng cụ bán dẫn được cấu tạo từ một tinh thể bán dẫn có một miền mang tính dẫn p rất mỏng kẹp giữa hai miền mang tính dẫn n.
Tranzito có ba cực:
– Cực góp hay colectơ, kí hiệu là C.
– Cực đáy hay cực gốc hay bazơ, kí hiệu là B.
– Cực phát hay êmitơ, kí hiệu là E.
Áp dụng định luật Ohm cho toàn mạch ta được:
Cường độ dòng điện trong mạch chính là:
Vì 2 điện trở ghép nối tiếp với nguồn nên I1 = I2 = I = 1,5A
Công suất tiêu thụ của mỗi điện trở:
P1 = R1. I12 = 4. 1,52 = 9W
P2 = R2 .I22 = 8. 1,52 = 18W
a) Các điện trở hình 11.1 được mắc nối tiếp với nhau nên điện trở tương đương của mạch ngoài là: RN = R1 + R2 + R3 = 5 + 10 + 13 = 18ω
b) Cường độ dòng điện I chạy qua nguồn:
Hiệu điện thế mạch ngoài: UN = I.RN = 18.0,3 = 5,4V
c) Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là: U1 = R1.I = 5.0,3 = 1,5V
I E = I B + I C là mối quan hệ giữa các dòng điện chạy trong tranzito và
Chọn C
Xem sơ đồ hình 18.8, SGK.