Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*vẽ hình vuông:
- Vẽ đường tròn (O;R)
- Vẽ hai đường kính AC và BD vuông góc với nhau
- Nối AB ,BC ,CD ,DA ta được tứ giác ABCD là hình vuông nội tiếp trong đường tròn (O;R)
*tam giác đều:
-Từ A đặt liên tiếp các cung bằng nhau và dây căng cung tương ứng có độ dài bằng R:
- Nối A A 2 , A 2 A 3 , A 3 A ta được tam giác A A 2 A 3 là tam giác đều nhận O làm tâm
*Cách vẽ:
- Vẽ đường tròn tâm O bán kính 1,5cm
- Vẽ hai đường kính AC và BD vuông góc với nhau
- Nối AB, BC , CD, DA lại với nhau ta được hình vuông ABCD nội tiếp trong đường tròn (O; 1,5)
*Chứng minh:
Ta có : OA = OC , OB =OD
Suy ra ABCD là hình bình hành
Mặt khác : AC = BD và AC ⊥ BD
Suy ra ABCD là hình vuông
a)
b) Cách vẽ lục giác đều có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn (O)
Vẽ các dây cung AB = BC = CD = DE = EF = FA = R = 2 cm
(Ta đã nêu được cách chia đường tròn thành sáu cung bằng nhau tại bài tập 10 SGK trang 71)
c) Vì các dây cung AB = BC = CD = DE = EF = FA bằng nhau nên khoảng cách từ O đến các dây là bằng nhau ( định lý liên hệ giữa dây cung và khoảng cách từ tâm đến dây)
Vẽ đường tròn tâm O bán kính R=2cm rồi vẽ hình tám cạnh đều nội tiếp đường tròn (O;2cm) .Nêu cách vẽ
- Vẽ đường tròn (O;2cm)
- Vẽ hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau
- Nối AB ,BC ,CD ,DA ta được tứ giác ABCD là hình vuông nội tiếp trong đường tròn (O;2cm)
- Vẽ đường kính EF vuông góc với AD ; đường kính GH vuông góc với CD
-Nối AE, ED, DG, GC, CF, FB, BH, HA ta được đa giác AEDGCFBH là đa giác đều tám cạnh nội tiếp trong đường tròn (O;2cm)