Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 9:
a: Xét tứ giác OPMN có
góc OPM+góc ONM=180 độ
=>OPMN là tứ giác nội tiếp
b: \(MN=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)
c: ΔOAB cân tại O
mà OH là đường trung tuyến
nên OH vuông góc AB
Xét tứ giác OHNM có
góc OHM=goc ONM=90 độ
=>OHNM là tứ giác nội tiép
=>góc MHN=góc MON
1, Áp dụng PTG: \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=8\left(cm\right)\)
Áp dụng HTL: \(\left\{{}\begin{matrix}CH=\dfrac{AC^2}{BC}=6,4\left(cm\right)\\AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=4,8\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
\(\sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\approx\sin53^0\\ \Rightarrow\widehat{B}\approx53^0\\ \Rightarrow\widehat{C}\approx90^0-53^0=37^0\)
2,
a, Áp dụng HTL: \(\left\{{}\begin{matrix}AD\cdot AB=AH^2\\AE\cdot AC=AH^2\end{matrix}\right.\Rightarrow AD\cdot AB=AE\cdot AC\)
b, \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\Rightarrow\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\Rightarrow\Delta ABC\sim\Delta AED\left(c.g.c\right)\)
b: Tọa độ giao điểm là:
\(\left\{{}\begin{matrix}-2x-3=-\dfrac{1}{2}x+3\\y=-2x-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{3}{2}x=6\\y=-2x-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\y=8-3=5\end{matrix}\right.\)
a: góc CAO+góc CMO=180 độ
=>CAOM nội tiếp
b: Xét (O) có
CA,CM là tiếp tuyến
=>CA=CM và OC là phân giác của góc MOA(1)
Xét (O) co
DM,DB là tiếp tuyến
=>DM=DB và OD là phân giác của góc MOB(2)
CD=CM+MD=CA+DB
Từ (1), (2) suy ra góc COD=1/2*180=90 độ
c: AC*BD=CM*MD=OM^2=R^2
b: Xét ΔMNP vuông tại M có MH là đường cao
nên \(NH\cdot NP=MN^2\left(1\right)\)
Xét ΔMNK vuông tại M có MQ là đường cao
nên \(NQ\cdot NK=MN^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(NH\cdot NP=NQ\cdot NK\)
Xét (O) có
ΔMEN nội tiếp
MN là đường kính
Do đó: ΔMEN vuông tại E
=>\(\widehat{MEN}=90^0\)
=>\(\widehat{FEN}=90^0\)
Xét tứ giác HFEN có
\(\widehat{FHN}+\widehat{FEN}=90^0+90^0=180^0\)
=>HFEN là tứ giác nội tiếp
=>H,F,E,N cùng thuộc một đường tròn
1:
a: Xét ΔOBA và ΔOCA có
OB=OC
AB=AC
OA chung
Do đó: ΔOBA=ΔOCA
=>\(\widehat{OBA}=\widehat{OCA}\)
mà \(\widehat{OBA}=90^0\)
nên \(\widehat{OCA}=90^0\)
=>AC\(\perp\)OC tại C
=>AC là tiếp tuyến của (O)
b: Xét (O) có
ΔBCE nội tiếp
BE là đường kính
Do đó: ΔBCE vuông tại C
=>BC\(\perp\)CE tại C
Ta có: AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: OB=OC
=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC
=>OA\(\perp\)BC
Ta có: OA\(\perp\)BC
CE\(\perp\)CB
Do đó: OA//CE
2: Gọi giao điểm của EC với BA là K
Ta có: BC\(\perp\)CE tại C
=>BC\(\perp\)EK tại C
=>ΔBCK vuông tại C
Ta có: \(\widehat{ACK}+\widehat{ACB}=\widehat{BCK}=90^0\)
\(\widehat{AKC}+\widehat{ABC}=90^0\)(ΔBCK vuông tại C)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)
nên \(\widehat{ACK}=\widehat{AKC}\)
=>AC=AK
mà AC=AB
nên AK=AB(3)
Ta có: CH\(\perp\)BE
BA\(\perp\)BE
Do đó: CH//BA
Xét ΔEBA có MH//BA
nên \(\dfrac{MH}{BA}=\dfrac{EM}{EA}\left(4\right)\)
Xét ΔEAK có MC//AK
nên \(\dfrac{MC}{AK}=\dfrac{EM}{EA}\left(5\right)\)
Từ (3),(4),(5) suy ra MH=MC
=>M là trung điểm của CH