Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABD có
M là trung điểm của AB
Q là trung điểm của AD
Do đó: MQ là đường trung bình của ΔABD
Suy ra: MQ//BD và \(MQ=\dfrac{BD}{2}\left(1\right)\)
Xét ΔBCD có
P là trung điểm của CD
N là trung điểm của BC
Do đó: PN là đường trung bình của ΔABD
Suy ra: PN//BD và \(PN=\dfrac{BD}{2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra MQ//PN và MQ=PN
hay MNPQ là hình bình hành
a: Xét tứ giác AMCN có
AM//CN
AM=CN
Do đó: AMCN là hình bình hành
a: Xét tứ giác BMDN có
BM//DN
BM=DN
Do đó: BMDN là hình bình hành
b: AM+MB=AB
CN+ND=CD
mà MB=ND và AB=CD
nên AM=CN
Xét tứ giác AMCN có
AM//CN
AM=CN
Do đó: AMCN là hình bình hành
c: AMCN là hình bình hành
=>AN//CM
=>NK//MH
BMDN là hình bình hành
=>BN//DM
=>NH//KM
Xét tứ giác MKNH có
MK//NH
MH//NK
Do đó: MKNH là hình bình hành
Sửa chỗ đó: Vẽ Q là tia đối với HM
a) Xét tứ giác HCQB có:
M trung điểm BC
HM=MQ => M trung điểm HQ ( vì HM là tia đối với MQ)
Mà 2 đường chéo này cắt nhau tại M
=> HCQB là hbh ( 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường) (đpcm).
b) Vì HCQB là hbh
=> HC/BQ
mà CE_|_ AB => HC_|_AB
=> CQ_|_EC
nên:CQ_|_AC (đpcm)
HCQB là hbh
=> BE//CQ
Mà CE_|_AB
Nên: QB_|_AB (đpcm)
c) vì M là trung điểm HQ (tia đối)
D trung điểm HP ( tia đối )
=>HM là đường tb của t/gPHQ
Vì DM là đường tb nên DM//PQ
=> BC//PQ
=> BPQC là hình thang (1)
Xét tam giác HPQ có
HD=DP=1/2 HP (gt)
HM=MQ=1/2HQ (gt)
=> HP=HQ
Do đó tam giác HPQ là tam giác cân tại H
=> ^HPQ=^HQP (2 góc tương ứng) (2)
Từ (1) và (2)=> BPQC là hình thang cân (đpcm)
d) ( câu này mình ngại làm b có thể bỏ đi)
Viết đề cho đầy đủ và chính xác đi em