Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ giả thiết ta vẽ được hình bs.15
Vì góc nOp kề bù với góc mOn suy ra góc mOp là góc bẹt.
Vì ∠(mOn) =30o và góc pOq phụ với góc mOn nên ∠(pOq) = 60o
Vì ∠(mOn) =30o và góc nOp kề bù với góc mOn nên ∠(nOp) = 150o
Do tia Oq nằm trong góc nOp nên ∠(nOp) = ∠(nOq) + ∠(qOp) hay ∠(nOq) + 60o = 150o. Từ đó (nOq) =90o.
Bài 1:
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om, ta có: \(\widehat{mOn}< \widehat{mOp}\left(50^0< 130^0\right)\)
nên tia On nằm giữa hai tia Om và Op
Bài 1:
a) Ta có: tia On nằm giữa hai tia Om và Op(cmt)
nên \(\widehat{mOn}+\widehat{pOn}=\widehat{mOp}\)
\(\Leftrightarrow50^0+\widehat{pOn}=130^0\)
hay \(\widehat{nOp}=80^0\)
Vậy: \(\widehat{nOp}=80^0\)
Từ giả thiết ta vẽ được hình bs.15
Vì góc nOp kề bù với góc mOn suy ra góc mOp là góc bẹt.
Vì ∠(mOn) =30o và góc pOq phụ với góc mOn nên ∠(pOq) = 60o
Vì ∠(mOn) =30o và góc nOp kề bù với góc mOn nên ∠(nOp) = 150o
Do tia Oq nằm trong góc nOp nên ∠(nOp) = ∠(nOq) + ∠(qOp) hay ∠(nOq) + 60o = 150o. Từ đó (nOq) =90o.
Tia On năm giữa Om và Op
Tia Op nằm giữ On và Ot
Cái này cứ vẽ từng bước theo yêu cầu thôi