K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2017

Tia On năm giữa Om và Op

Tia Op nằm giữ On và Ot

18 tháng 2 2017

Cái này cứ vẽ từng bước theo yêu cầu thôi

12 tháng 5 2018

Bài này thì mk chịu . 

6 tháng 9 2018

Từ giả thiết ta vẽ được hình bs.15

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Vì góc nOp kề bù với góc mOn suy ra góc mOp là góc bẹt.

Vì ∠(mOn) =30o và góc pOq phụ với góc mOn nên ∠(pOq) = 60o

Vì ∠(mOn) =30o và góc nOp kề bù với góc mOn nên ∠(nOp) = 150o

Do tia Oq nằm trong góc nOp nên ∠(nOp) = ∠(nOq) + ∠(qOp) hay ∠(nOq) + 60o = 150o. Từ đó (nOq) =90o.

11 tháng 3 2019

Bài 1: 

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om, ta có: \(\widehat{mOn}< \widehat{mOp}\left(50^0< 130^0\right)\)

nên tia On nằm giữa hai tia Om và Op

Bài 1: 

a) Ta có: tia On nằm giữa hai tia Om và Op(cmt)

nên \(\widehat{mOn}+\widehat{pOn}=\widehat{mOp}\)

\(\Leftrightarrow50^0+\widehat{pOn}=130^0\)

hay \(\widehat{nOp}=80^0\)

Vậy: \(\widehat{nOp}=80^0\)

11 tháng 3 2018

Từ giả thiết ta vẽ được hình bs.15

Vì góc nOp kề bù với góc mOn suy ra góc mOp là góc bẹt.

Vì ∠(mOn) =30o và góc pOq phụ với góc mOn nên ∠(pOq) = 60o

Vì ∠(mOn) =30o và góc nOp kề bù với góc mOn nên ∠(nOp) = 150o

Do tia Oq nằm trong góc nOp nên ∠(nOp) = ∠(nOq) + ∠(qOp) hay ∠(nOq) + 60o = 150o. Từ đó (nOq) =90o.

chtt,tớ biết đấy nhưng cậu tick cho mình nhé