Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách vẽ:
Kiến thức áp dụng
+ Độ dài đường tròn đường kính d là: C = π.d
Cách vẽ
- Vẽ tam giác đều ABC cạnh 1cm. Dựa vào tính chất góc ngoài của tam giác ta có:
- Vẽ 1/3 đường tròn tâm A, bán kihs 1cm, ta được cung CD
- Vẽ 1/3 đường tròn tâm B, bán kính 2cm, ta được cung DE
- Vẽ 1/3 đường tròn tâm C, bán kính 3cm, ta được cung EF
Kiến thức áp dụng
Diện tích hình quạt tròn bán kính R, cung nº được tính theo công thức:
b) Hình b
Cung tròn tâm B có bán kính bằng 1.
Cung tròn tâm C có bán kính bằng 2.
Cung tròn tâm D có bán kính bằng 3.
Cung tròn tâm A có bán kính bằng 4.
- Cách 1: (h.8)
Theo cách dựng, ΔABC có đường trung tuyến AO bằng một nửa cạnh BC, do đó ΔABC vuông tại D.
Vì vậy AH2 = BH.CH hay x2 = ab
Đây chính là hệ thức (2) hay cách vẽ trên là đúng.
- Cách 2: (h.9)
Theo cách dựng, ΔDEF có đường trung tuyến DO bằng một nửa cạnh EF, do đó ΔDEF vuông tại D.
Vậy DE2 = EI.EF hay x2 = a.b
Đây chính là hệ thức (1) hay cách vẽ trên là đúng.
- Cách 1: (h.8)
Theo cách dựng, ΔABC có đường trung tuyến AO bằng một nửa cạnh BC, do đó ΔABC vuông tại D.
Vì vậy AH2 = BH.CH hay x2 = ab
Đây chính là hệ thức (2) hay cách vẽ trên là đúng.
- Cách 2: (h.9)
Theo cách dựng, ΔDEF có đường trung tuyến DO bằng một nửa cạnh EF, do đó ΔDEF vuông tại D.
Vậy DE2 = EI.EF hay x2 = a.b
Đây chính là hệ thức (1) hay cách vẽ trên là đúng.
Cách vẽ:
-Vẽ đường tròn tâm A bán kính 1cm ta được cung DE
- Vẽ đường tròn tâm B bán kính 2cm ta được cung EF
- Vẽ đường tròn tâm C bán kính 3cm ta được cung FG
- Vẽ đường tròn tâm D bán kính 4cm ta được cung GH