Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khi mắc vật vào lò xo thứ nhất: \(f_1=\frac{1}{2\pi}.sqrt\frac{k_1}{m}\Rightarrow k_1=f_1^2.4.\pi^2.m\) (1)
- Khi mắc vật vào lò xo thứ hai:
\(f_2=\frac{1}{2\pi}.sqrt\frac{k_2}{m}\Rightarrow k_2=f_2^2.4.\pi^2.m\) (2)
- Mắc vật vào hệ 2 lò xo nối tiếp:
Tần số: \(f_A=\frac{1}{2\pi}.sqrt\frac{k_A}{m}\Rightarrow k_A=f_A^2.4.\pi^2.m\) (3)
- Mắc vật vào hệ 2 lò xo song song:
Tần số:
\(f_B=\frac{1}{2\pi}.sqrt\frac{k_B}{m}\Rightarrow k_B=f_B^2.4.\pi^2.m\) (4)
Mặt khác ta có:
+ Nối tiếp hai lò xo 1 và 2 thì ta có độ cứng lò xo mới thỏa :
\(\frac{1}{k_A}=\frac{1}{k_1}+\frac{1}{k_2}\)
Từ (1), (2), (3) \(\Rightarrow\frac{1}{f_A^2}=\frac{1}{f_1^2}+\frac{1}{f_2^2}\)
+ Song song hai lò xo 1 và 2 thì ta có độ cứng lò xo mới thỏa: kB = k1 + k2
\(\Leftrightarrow f_1^2+f_2^2=10^2=100\)
Từ (1) và (2) => thì
Giải (5)(6) đối chiếu điều kiện
Chọn D
+ Chuẩn hóa cho k1=100N/m, k2=100N/m; k3=50N/m, tính f1 f2 f3 => kết quả.
Đáp án D.
Lời giải chi tiết:
Tần số dao động của con lắc là
=> Nếu k không đổi thì f tỉ lệ với 1 m
Như vậy nếu m càng nhỏ thì f càng lớn.
Bài toán đưa về sắp xếp theo f tăng dần tương ứng với sắp xếp theo m giảm dần.
Như vậy đáp án là D. f2, f3, f1 tương ứng với m giảm dần: m2 = 87g; m3 = 78g và m1 = 75g.
Chọn đáp án D
Tần số dao động của con lắc là f = 1 2 π k m
=> Nếu k không đổi thì f tỉ lệ với 1 m . Như vậy nếu m càng nhỏ thì f càng lớn. Bài toán đưa về sắp xếp theo f tăng dần tương ứng với sắp xếp theo m giảm dần.
Như vậy đáp án là D. F2, f3, f1 tương ứng với m giảm dần : m2=87g ; m3=78g và m1=75g.
Chọn A
+ Tần số riêng của con lắc:
Khi f = fo thì A = Amax ~ fo2.
+ Đồ thị sự phụ thuộc của biên độ dao động cưỡng bức vào tần số của ngoại lực như hình vẽ. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc f – fo. Khi f = fo thì A = Amax.
+ Do A1 = A2 nên fo – f1 = f2 – fo => 2fo = f1 + f2 => 4fo2 = ( f1 + f2)2
Thay (1) vào => k = π2m(f1 + f2)2
tỉ lệ T1/T2=4/3=> k1/k2= 9/16=> song song k=k1+k1=9/16+1=25/16=> T ss/T2=4/5=0,48s