K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2019

Đáp án: A

Khi gảy đàn, nếu dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng nhanh, âm phát ra có tần số càng lớn.

Câu 1:Âm thanh phát ra càng thấp khithời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.quãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.Câu 2:Âm thanh phát ra càng bổng khiquãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.tần số dao động của nguồn âm càng lớn.thời gian...
Đọc tiếp
Câu 1:

Âm thanh phát ra càng thấp khi

  • thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • quãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.

Câu 2:

Âm thanh phát ra càng bổng khi

  • quãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.

  • biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.

  • tần số dao động của nguồn âm càng lớn.

  • thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng lớn.

Câu 3:

Âm thanh phát ra càng trầm khi

  • quãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.

Câu 4:

Nhạc cụ nào dưới đây phát ra âm thanh không nhờ dây đàn của nhạc cụ dao động?

  • Đàn tính.

  • Đàn Klông pút.

  • Đàn bầu.

  • Đàn tam.

Câu 5:

Khi chơi đàn ghi ta làm cách nào để thay đổi độ to của nốt nhạc?

  • Gẩy nhanh dây đàn.

  • Gẩy chậm dây đàn.

  • Gẩy nhẹ dây đàn.

  • Gẩy mạnh dây đàn.

Câu 6:

Biên độ dao động là

  • độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động.

  • quãng đường của vật thực hiện được trong một giây.

  • khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.

  • số dao động mà vật thực hiện được trong một giây.

Câu 7:

Dùng búa cao su gõ vào một âm thoa, kết luận nào dưới đây đúng?

  • Gõ càng mạnh thì âm thanh phát ra càng to.

  • Gõ càng mạnh âm thanh phát ra càng cao.

  • Gõ càng nhiều âm thanh phát ra càng to.

  • Âm thanh phát ra càng to khi âm thoa càng lớn.

Câu 8:

Tai của người bình thường không nghe được các âm thanh có tần số

  • lớn hơn 20000 Hz.

  • từ 50 đến 5000 Hz.

  • từ 20 đến 2000 Hz.

  • từ 40 đến 400 Hz.

Câu 9:

Khi gẩy mạnh dây đàn thì

  • biên độ dao động của dây đàn lớn, tiếng đàn phát ra to.

  • biên độ dao động của dây đàn lớn, tiếng đàn phát ra trầm.

  • biên độ dao động của dây đàn lớn, tiếng đàn phát ra nhỏ

  • biên độ dao động của dây đàn lớn, tiếng đàn phát ra bổng.

Câu 10:

Trường hợp nào sau đây dao động của dây đàn có tần số lớn nhất?

  • Trong một phút, dây đàn thực hiện được 6000 dao động.

  • Trong một giây, dây đàn thực hiện được 300 dao động.

  • Trong năm giây, dây đàn thực hiện được 1000 dao động.

  • Trong mười giây, dây đàn thực hiện được 2400 dao động.

4
8 tháng 12 2016

Câu 1: B

Câu 2: C

Câu 3: C

Câu 4: B

Câu 5: D

Câu 6: A

Câu 7: A

Câu 8: A

Câu 9: A

Câu 10: B

25 tháng 12 2016

Câu 1: C

Câu 2:C

Câu 3: C

Câu 4:B

Câu 5:D

Câu 6:A

Câu 7:A

Câu 8:A

Câu 9:A

Câu 10:B

7 tháng 12 2021

A

7 tháng 12 2021

A

Bài thi số 3 19:32Câu 1:Hộp đàn trong đàn ghi - ta, Violin, ... có tác dụngđể người chơi đàn có thể vổ vào hộp đàn khi cần thiết.tạo kiếu dáng cho đàn đẹp hơn.giúp người chơi đàn có chỗ tì khi đánh đàn.khuếch đại âm thanh do dây đàn phát ra.Câu 2:Âm thanh phát ra càng trầm khiquãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.tần số dao...
Đọc tiếp

Bài thi số 3

19:32Câu 1:

Hộp đàn trong đàn ghi - ta, Violin, ... có tác dụng

  • để người chơi đàn có thể vổ vào hộp đàn khi cần thiết.

  • tạo kiếu dáng cho đàn đẹp hơn.

  • giúp người chơi đàn có chỗ tì khi đánh đàn.

  • khuếch đại âm thanh do dây đàn phát ra.

Câu 2:

Âm thanh phát ra càng trầm khi

  • quãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.

Câu 3:

Nhạc cụ nào dưới đây phát ra âm thanh nhờ dây đàn của nhạc cụ dao động?

  • Đàn organ.

  • Đàn T'rưng.

  • Đàn Klông pút.

  • Đàn tính.

Câu 4:

Âm thanh phát ra càng bổng khi

  • quãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.

  • biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.

  • tần số dao động của nguồn âm càng lớn.

  • thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng lớn.

Câu 5:

Tai của người bình thường không nghe được các âm thanh có tần số

  • từ 30 đến 300 Hz.

  • từ 400 đến 4000 Hz.

  • nhỏ hơn 20Hz.

  • từ 200 đến 2000 Hz.

Câu 6:

Biên độ dao động là

  • độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động.

  • quãng đường của vật thực hiện được trong một giây.

  • khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.

  • số dao động mà vật thực hiện được trong một giây.

Câu 7:

Khi nào ta nói, âm thanh phát ra trầm?

  • Khi âm thanh phát ra có tần số cao.

  • Khi âm thanh phát ra nghe nhỏ.

  • Khi âm thanh phát ra có tần số thấp.

  • Khi âm thanh phát ra nghe to.

Câu 8:

Khi chơi đàn ghi ta làm cách nào để thay đổi độ to của nốt nhạc?

  • Gẩy nhanh dây đàn.

  • Gẩy chậm dây đàn.

  • Gẩy nhẹ dây đàn.

  • Gẩy mạnh dây đàn.

Câu 9:

Trường hợp nào sau đây dao động của dây đàn có tần số lớn nhất?

  • Trong một phút, dây đàn thực hiện được 6000 dao động.

  • Trong một giây, dây đàn thực hiện được 300 dao động.

  • Trong năm giây, dây đàn thực hiện được 1000 dao động.

  • Trong mười giây, dây đàn thực hiện được 2400 dao động.

Câu 10:

Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Khi dây đàn căng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra cao.

  • Khi gẩy mạnh một dây đàn, biên độ dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra to.

  • Khi dây đàn trùng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn nhỏ, âm thanh phát ra trầm.

  • Khi dây đàn căng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra to.

 
3
25 tháng 12 2016

Câu 1: D

Câu 2: C

Câu 3: C

Câu 4: C

Câu 5: C

Câu 6: A

Câu 7: C

Câu 8: D

Câu 9: B

Câu 10: D

Câu 1: D

Câu 2: C

Câu 3: C

Câu 4: C

Câu 5: C

Câu 6: A

Câu 7: C

Câu 8: D

Câu 9: B

Câu 10: D

Câu 1:Âm thanh phát ra càng trầm khiquãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.Câu 2:Nguồn âm nào sau đây không phải là nhạc cụ?Trống.Kẻng.Đàn.Sáo.Câu 3:Âm thanh phát ra càng bổng khiquãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.biên độ dao động của...
Đọc tiếp
Câu 1:

Âm thanh phát ra càng trầm khi

  • quãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.

  • biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.

Câu 2:

Nguồn âm nào sau đây không phải là nhạc cụ?

  • Trống.

  • Kẻng.

  • Đàn.

  • Sáo.

Câu 3:

Âm thanh phát ra càng bổng khi

  • quãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.

  • biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.

  • tần số dao động của nguồn âm càng lớn.

  • thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng lớn.

Câu 4:

Âm thanh phát ra càng cao khi

  • thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng lớn.

  • quãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.

  • biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.

  • tần số dao động của nguồn âm càng lớn.

Câu 5:

Tai của người bình thường không nghe được các âm thanh có tần số

  • lớn hơn 20000 Hz.

  • từ 50 đến 5000 Hz.

  • từ 20 đến 2000 Hz.

  • từ 40 đến 400 Hz.

Câu 6:

Âm thanh phát ra từ cái trống khi ta gõ sẽ to hay nhỏ, phụ thuộc vào

  • biên độ dao động của mặt trống.

  • kích thước của rùi trống.

  • kích thước của mặt trống.

  • độ căng của mặt trống.

Câu 7:

Nhạc cụ phát ra âm thanh nhờ các cột không khí trong nhạc cụ dao động là

  • kèn loa.

  • đàn organ.

  • cồng.

  • chiêng.

Câu 8:

Khi chơi đàn ghi ta làm cách nào để thay đổi độ to của nốt nhạc?

  • Gẩy nhanh dây đàn.

  • Gẩy chậm dây đàn.

  • Gẩy nhẹ dây đàn.

  • Gẩy mạnh dây đàn.

Câu 9:

Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Khi mặt trống trùng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống nhỏ, âm thanh phát ra trầm.

  • Khi gõ trống, nếu ta gõ mạnh thì biên độ dao động của mặt trống lớn, ta nghe thấy âm thanh phát ra to.

  • Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra cao.

  • Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra to.

Câu 10:

Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Khi dây đàn căng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra cao.

  • Khi gẩy mạnh một dây đàn, biên độ dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra to.

  • Khi dây đàn trùng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn nhỏ, âm thanh phát ra trầm.

  • Khi dây đàn căng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra to.

1
28 tháng 11 2016

Câu 1: Tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ

Câu 2: Kẻng

Câu 3: Tần số dao động của nguồn âm càng lớn

Câu 4: Tần số dao động của nguồn âm càng lớn

Câu 5: Lớn hơn 20000Hz

Câu 6: Biên độ dao động của mặt trống

Câu 7: Kèn loa

Câu 8: Gẩy mạnh dây đàn

Câu 9: Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra càng to

Câu 10: Khi dây đàn căng,nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn ,âm thanh phát ra to

20 tháng 2 2017

Hoàng Sơn Tùng trả lời đúng quá

Câu 1: Kéo căng sợi dây cao su, dùng tay bật sợi dây cao su đó. Ta nghe được âm thanh. Nguồn âm là:A. Sợi dây cao suB. Bàn tayC. Không khíD. Tất cả các vật nêu trên.Câu 2. Khi ta đang nghe đài thì:A. Màng loa của đài bị nénB. Màng loa của đài bị bẹpC. Màng loa của đài dao độngD. Màng loa của đài bị căng raCâu 3. Âm phát ra càng to khi:A. Nguồn âm có kích thước càng lớn.B. Nguồn âm dao động càng mạnh.C. Nguồn âm dao động càng...
Đọc tiếp

Câu 1: Kéo căng sợi dây cao su, dùng tay bật sợi dây cao su đó. Ta nghe được âm thanh. Nguồn âm là:

A. Sợi dây cao su

B. Bàn tay

C. Không khí

D. Tất cả các vật nêu trên.

Câu 2. Khi ta đang nghe đài thì:

A. Màng loa của đài bị nén

B. Màng loa của đài bị bẹp

C. Màng loa của đài dao động

D. Màng loa của đài bị căng ra

Câu 3. Âm phát ra càng to khi:

A. Nguồn âm có kích thước càng lớn.

B. Nguồn âm dao động càng mạnh.

C. Nguồn âm dao động càng nhanh.

D. Nguồn âm có khối lượng càng lớn.

Câu 4. Vật nào dưới đây không được gọi là nguồn âm

A. Dây đàn dao động.

B. Mặt trống dao động.

C. Chiếc sáo đang để trên bàn.

D. Âm thoa dao động.

Câu 5: Những nhạc cụ nào sau đây phát ra âm thanh nhờ các cột không khí dao động trong nhạc cụ đó:

A. Sáo

B. Kèn hơi

C. Khèn

D. Các nhạc cụ trên.

Câu 6: Vật phát ra âm trong những trường hợp nào dưới đây

A. Khi kéo căng vật

B. Khi uốn cong vật

C. Khi nén vật

D. Khi làm vật dao động.

Câu 7: Khi bác bảo vệ gõ trống, tai ta nghe thấy tiếng trống. Vật nào đã phát ra âm đó

A. Tay bác bảo vệ gõ trống

B. Dùi trống

C. Mặt trống

D. Không khí xung quanh mặt trống.

Câu 8: Khi trời mưa dông, ta thường nghe thấy tiếng sấm. Vậy vật nào đã dao động phát ra tiếng sấm

A. Các đám mây va chạm vào nhau nên đã dao động phát ra tiếng sấm

B. Các tia lửa điện khổng lồ dao động gây ra tiếng sấm

C. Không khí xung quanh tia lửa điện đã bị dãn nở đột ngột khiến chúng dao động gây ra tiếng sấm.

D. Cả 3 lí do trên.

0
Câu 1: Kéo căng sợi dây cao su, dùng tay bật sợi dây cao su đó. Ta nghe được âm thanh. Nguồn âm là:A. Sợi dây cao suB. Bàn tayC. Không khíD. Tất cả các vật nêu trên.Câu 2. Khi ta đang nghe đài thì:A. Màng loa của đài bị nénB. Màng loa của đài bị bẹpC. Màng loa của đài dao độngD. Màng loa của đài bị căng raCâu 3. Âm phát ra càng to khi:A. Nguồn âm có kích thước càng lớn.B. Nguồn âm dao động càng mạnh.C. Nguồn âm dao động càng...
Đọc tiếp

Câu 1: Kéo căng sợi dây cao su, dùng tay bật sợi dây cao su đó. Ta nghe được âm thanh. Nguồn âm là:

A. Sợi dây cao su

B. Bàn tay

C. Không khí

D. Tất cả các vật nêu trên.

Câu 2. Khi ta đang nghe đài thì:

A. Màng loa của đài bị nén

B. Màng loa của đài bị bẹp

C. Màng loa của đài dao động

D. Màng loa của đài bị căng ra

Câu 3. Âm phát ra càng to khi:

A. Nguồn âm có kích thước càng lớn.

B. Nguồn âm dao động càng mạnh.

C. Nguồn âm dao động càng nhanh.

D. Nguồn âm có khối lượng càng lớn.

Câu 4. Vật nào dưới đây không được gọi là nguồn âm

A. Dây đàn dao động.

B. Mặt trống dao động.

C. Chiếc sáo đang để trên bàn.

D. Âm thoa dao động.

Câu 5: Những nhạc cụ nào sau đây phát ra âm thanh nhờ các cột không khí dao động trong nhạc cụ đó:

A. Sáo

B. Kèn hơi

C. Khèn

D. Các nhạc cụ trên.

Câu 6: Vật phát ra âm trong những trường hợp nào dưới đây

A. Khi kéo căng vật

B. Khi uốn cong vật

C. Khi nén vật

D. Khi làm vật dao động.

Câu 7: Khi bác bảo vệ gõ trống, tai ta nghe thấy tiếng trống. Vật nào đã phát ra âm đó

A. Tay bác bảo vệ gõ trống

B. Dùi trống

C. Mặt trống

D. Không khí xung quanh mặt trống.

Câu 8: Khi trời mưa dông, ta thường nghe thấy tiếng sấm. Vậy vật nào đã dao động phát ra tiếng sấm

A. Các đám mây va chạm vào nhau nên đã dao động phát ra tiếng sấm

B. Các tia lửa điện khổng lồ dao động gây ra tiếng sấm

C. Không khí xung quanh tia lửa điện đã bị dãn nở đột ngột khiến chúng dao động gây ra tiếng sấm.

D. Cả 3 lí do trên.

2
18 tháng 12 2021

A

C

B

C

D

D

C

D

18 tháng 12 2021

8. C

7.C

6. D

5. D

4. C

3. B

2. C

1. A

30 tháng 7 2019

Dây cao su dao động phát ra "nốt nhạc" khi gảy dây đàn.