Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vật qua x = 2cm là qua M1 và M2
Vật quay 1 vòng (1 chu kì) qua x = 2 là 2 lần.
Qua lần thứ 2009 thì quay 1004 vòng rồi đi từ M0 đến M1
Từ hình vẽ ta có góc quét :
\(\Delta\varphi=1004.2\pi+\frac{\pi}{6}\Rightarrow t=\frac{\Delta\varphi}{\omega}=502+\frac{1}{24}=\frac{12049}{24}s\)
a) \(v_{max}=\omega.A\Rightarrow \omega=\dfrac{10\pi}{5}=2\pi(rad/s)\)
Vậy PT dao động là: \(x=5\cos(2\pi t+\dfrac{\pi}{3})cm\)
b) Áp dụng CT độc lập:
\(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\)
\(\Rightarrow 5^2=3^2+\dfrac{v^2}{(2\pi)^2}\)
\(\Rightarrow v=\pm 8\pi(cm/s)\)
M 4 -4 -2 O
Biểu diễn dao động bằng véc tơ quay, ban đầu véc tơ quay ở M, quay ngược chiều kim đồng hồ.
Như vậy, khi vật đi quãng đường 2cm thì nó đến O, là vị trí cân bằng, vận tốc cực đại.
\(v_{max}=\omega A=20.4=80cm/s\)
Chọn C.
\(\omega=2\pi/T=\pi(rad/s)\)
Giả sử PT dao động là: \(x=A\cos(\pi t)(cm)\)
Suy ra: \(v=-\pi.A\sin(\pi t)\)
Tại thời điểm t ta có: \(A\cos(\pi t)=2\)
Tại thời điểm t + 0,5s thì vận tốc là:
\(v=-\pi.A\sin[\pi(t+0,5)]=-\pi.A\sin(\pi t +0,5\pi)\)
\(\Rightarrow v = -\pi.A\cos(\pi t)=-\pi.2=-2\pi(cm/s)\)
Chọn đáp án D.
Đáp án D
Phương pháp: Thay t vào phương trình của li độ và vận tốc
Cách giải:
Biểu thức vận tốc v = 40πcos(10πt + 5π/6) cm/s
Thay t = 0,5s ta được x = -2cm, v = 20π 3 cm/s