Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
<tự tóm tắt nha bạn>
Ta có công thức tính công suất như sau
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F\cdot s}{t}=F\cdot v\)
Đổi P1=5kW=5000W; P2=8kW=8000W
Lập tỉ lệ
\(\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{Fv_1}{Fv_2}\Rightarrow\dfrac{5000}{8000}=\dfrac{40}{v_2}\Rightarrow v_2=\dfrac{40\cdot8000}{5000}=64\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Khi thả vật rơi, do sức hút của Trái Đất, vận tốc của vật tăng
Khi quả bóng lăn vào cát, do lực cản của cát nên vận tốc của bóng bị giảm
Đáp án A
Đổi đơn vị: 108km/h = 30m/s
Ta có: v t b = s t → t = s v t b = 30 30 = 1 s
Trong thời gian quả bóng rơi, độ cao của quả bóng giảm dần, vận tốc của quả bóng tăng dần.
Khi thả vật rơi, do sức hút của Trái Đất, vận tốc của vật tăng.
Khi quả bóng lăn vào bãi cát, do lực cản của cát nên vận tốc của bóng bị giảm.
13 giờ kém 15 ph \(=\dfrac{51}{4}h,12h30ph=\dfrac{25}{2}h\)
Thời gian lan đi tới trường là: \(\dfrac{51}{4}-\dfrac{25}{2}=\dfrac{1}{4}\left(h\right)\)
Vận tốc tối thiểu Lan phải đi là: \(v=\dfrac{S}{t}=4,5:\dfrac{1}{4}=18\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
nếu bạn mở rộng khái niệm về bóng tối thì dường như, nó lại có tốc độ. Cụ thể, ta chọn một điểm tối khi ta chiếu một tia sáng và đặt một miếng vải hay bất cứ đồ vật gì trước nguồn sáng. Cho dù điểm tối này chưa chắc được coi là bóng tối hoàn toàn, nó vẫn chuyển động với vận tốc tương đương với các “điểm sáng”. Tốc độ này của bóng tối cũng đúng trong trường hợp ta tính so sáng bóng tối với thời gian cần để ánh sáng biến mất khi ta tắt đèn – khi đó, tốc độ của bóng tối tương đương với tốc độ ánh sáng.