Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vận dụng phương châm về lượng để phân tích lỗi
a, Câu này thừa thông tin. Lẽ ra nói “ Trâu là một loài gia súc” hoặc “ Trâu là một loài thú nuôi ở nhà”. Bởi vì “ gia súc” đã có nghĩa là “ thú nuôi ở nhà”.
b, Câu này cũng thừa thông tin vì không có loài chim nào có 1 hay 3,4... cánh. Chỉ cần nói “ Én là một loài chim”.
a, Thừa cụm từ “nuôi ở nhà” bởi từ “gia súc” đã bao hàm nghĩa vật nuôi trong nhà
a. Câu này thừa cụm từ “nuôi ở nhà” bởi vì từ “gia súc” đã hàm chứa “thú nuôi trong nhà”.
b. Câu này thừa cụm từ “có hai cánh” vì tất cả các loài chim đều có hai cánh.
Nếu có copy thì lần sau ghi tham khảo vào em nhé, lần thứ 2 như vậy chị xóa câu trả lời đấy
Lỗi trong câu: ''Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.''
Trong câu này, nhân vật không biết rõ thời điểm mợ về nên mới sử dụng từ ''thế nào'', thể hiện sự chưa chắc chắn trong câu nói.
Chỉ có tình huống truyện “người ăn xin” tuân thủ phương châm lịch sự, còn lại đều không tuân thủ phương châm hội thoại
Phương châm về lượng: Vượn cổ là tổ tiên của loài người vì chúng phát triển thành con người.
HỎI THĂM SƯ
Một anh học trò gặp một nhà sư dọc đường, anh thân mật hỏi thăm:
- A đi đà phật! Sư ông khỏe chứ? Được mấy cháu rồi?
Sư đáp:
- Đã tu hành thì làm gì có vợ mà hỏi chuyện mấy con.
- Thế sư ông già có chết không?
- Ai già lại chẳng chết!
- Thế sau này lấy đâu ra sư con?
b, Thừa cụm từ “có hai cánh” vì tất cả các loài chim đều có hai cánh