Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta đặt: OA = d; OA’ = d’; OF = OF’ = f
- Thấu kính là hội tụ.
Trên hình 45.3a, xét hai cặp tam giác đồng dạng:
ΔA’B’F’ và ΔOIF’; ΔOAB và ΔOA’B’.
Từ hệ thức đồng dạng ta có:
Vì AB = OI (tứ giác BIOA là hình chữ nhật)
↔ dd' + df = d'f (2)
Chia cả hai vế của (2) cho tích d.d’.f ta được:
(đây được gọi là công thức thấu kính cho trường hợp ảnh ảo)
Thay d = 8cm, f = 12cm ta tính được: OA’ = d’ = 24cm
Thay vào (*) ta được:
+ Thấu kính là phân kỳ.
Trên hình 45.3b, xét hai cặp tam giác đồng dạng:
ΔA’B’F và ΔOIF; ΔOAB và ΔOA’B’.
Từ hệ thức đồng dạng ta có:
Vì AB = OI (tứ giác BIOA là hình chữ nhật)
↔ df' – dd' = d'f (2)
Chia cả hai vế của (2) cho tích d.d’.f ta được:
(đây được gọi là công thức thấu kính phân kỳ)
Thay d = 8cm, f = 12cm ta tính được: OA’ = d’ = 4,8cm
Thay vào (**) ta được: = 3,6mm = 0,36cm
C5:
Đặt vật AB trong khoảng tiêu cự.
+ Ảnh của vật AB tạo bởi thấu kính hội tụ lớn hơn vật (H.45.2).
+ Ảnh của vật AB tạo bởi thấu kính phân kì nhỏ hơn vật (H.45.3)
C7:
- Xét 2 cặp tam giác đồng dạng trong hình 45.2: OB'F' và BB'I; OAB và OA'B'
Từ hệ thức đồng dạng, ta tính được h' = 3h = l,8cm; OA' = 24cm.
- Xét hai cặp tam giác đồng dạng trong hình 45.3: FB'O và IB'B; OA'B' và OAB.
Từ hệ thức đồng dạng, ta tính được: h' = 0,36cm; OA' = 4,8cm.
+ Ảnh của vật AB tạo bởi thấu kính phân kì nhỏ hơn vật (H.45.3).
C5.
+ Thấu kính là hội tụ: Ảnh của vật AB (hình 45.4) tạo bởi thấu kính hội tụ lớn hơn vật.
+ Thấu kính là phân kì: Ảnh của vật AB(hình 45.5) tạo bởi thấu kính phân kì nhỏ hơn vật.
C7.
Tam giác BB'I đồng dạng với tam giác OB'F' cho ta:
=> => => = 1,5
1 + = 1,5 => = 0,5 = => = 2
Tam giác OAB đồng dạng với tam giác OA'B', cho ta:
(*)
Ta tính tỉ số: =
Hướng dẫn:
Nhận xét:
+ Vật AB cách thấu kính 36cm, ngoài khoảng tiêu cự, ảnh thật, ngược chiều vật
+ Khi vật AB cách thấu kính 8cm, trong khoảng tiêu cự, ảnh là ảo, cùng chiều vật và lớn hơn vật
Hướng dẫn:
Nhận xét:
+ Vật AB cách thấu kính 36cm, ngoài khoảng tiêu cự, ảnh thật, ngược chiều vật
+ Khi vật AB cách thấu kính 8cm, trong khoảng tiêu cự, ảnh là ảo, cùng chiều vật và lớn hơn vật
Hướng dẫn:
Nhận xét:
+ Vật AB cách thấu kính 36cm, ngoài khoảng tiêu cự, ảnh thật, ngược chiều vật
+ Khi vật AB cách thấu kính 8cm, trong khoảng tiêu cự, ảnh là ảo, cùng chiều vật và lớn hơn vật
Hướng dẫn:
Đặt một thấu kính hội tụ sát vào một trang sách, khi ấy các dòng chữ (coi là vật) sẽ nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính, cho hình ảnh các dòng chữ (là ảnh) sẽ cùng chiều và lớn hơn vật, do đó sẽ dễ đọc hơn. Từ từ dịch chuyển thấu kính ra xa, ảnh càng to và càng dễ đọc.
Tuy nhiên, khi dịch chuyển đến một vị trí nào đó, ta lại nhìn thấy ảnh của dòng chữ ngược chiều với vật. Đó là ảnh thật của dòng chữ tạo bởi thấu kính hội tụ. Vị trí đó trùng với tiêu điểm của thấu kính hội tụ, nên khi tiếp tục dịch chuyển ra xa thì dòng chữ (vật) nằm ngoài khoảng tiêu cự, cho ta ảnh ngược chiều, khó đọc
a. Bạn tự vẽ ( ảnh thật )
b.Xét tam giác \(OAB\sim\) tam giác \(OA'B'\)
\(\dfrac{OA}{OA'}=\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{OI}{A'B'}\) ( do OI = AB ) (1)
Xét tam giác \(OIF'\sim\) tam giác \(A'B'F'\)
\(\dfrac{OI}{A'B'}=\dfrac{OF'}{A'F'}\) (2)
\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\dfrac{OA}{OA'}=\dfrac{OF'}{A'F'}=\dfrac{OF'}{OA'-OF'}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{60}{OA'}=\dfrac{20}{OA'-20}\)
\(\Leftrightarrow OA'=30\left(cm\right)\)
Thế \(OA'=30\) vào (1) \(\Leftrightarrow\dfrac{60}{30}=\dfrac{2}{A'B'}\)
\(\Leftrightarrow A'B'=1\left(cm\right)\)
Tóm tắt:
AB = h = 1cm
OF = OF' = f = 15cm
OA = d = 30cm
a) OA' = d' = ?
A'B' = h' = ?
Giải:
\(\Delta ABF\sim\Delta OIF\)
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{OI}=\dfrac{AF}{OF}\Leftrightarrow\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{OA-OF}{OF}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{A'B'}=\dfrac{30-15}{15}\Rightarrow A'B'=1cm\)
\(\Delta OAB\sim\Delta OA'B'\)
\(\Rightarrow\dfrac{OA}{OA'}=\dfrac{AB}{A'B'}\Leftrightarrow\dfrac{30}{OA'}=\dfrac{1}{1}\Rightarrow OA'=30cm\)
Trên hình 42-43.5a, xét hai cặp tam giác đồng dạng:
ΔABO và ΔA’B’O; ΔA’B’F’ và ΔOIF’.
Từ hệ thức đồng dạng được:
Vì AB = OI (tứ giác BIOA là hình chữ nhật)
Chia cả hai vế của (1) cho tích d.d’.f ta được:
(đây được gọi là công thức thấu kính cho trường hợp ảnh thật)
Thay d = 2f, ta tính được: OA’ = d’ = 2f = d
Thay vào (*) ta được:
Vậy d’ = d; h’ = h.
a. Xét tam giác \(OAB\sim\) tam giác \(OA'B'\):
\(\dfrac{OA}{OA'}=\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{OI}{A'B'}\) ( do OI = A'B' ) (1)
Xét tam giác \(OIF'\sim\) tam giác \(A'B'F'\)
\(\dfrac{OI}{A'B'}=\dfrac{OF'}{A'F'}\) (2)
\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\dfrac{OA}{OA'}=\dfrac{OF'}{A'F'}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{OA}{OA'}=\dfrac{OF'}{OA'-OF'}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{30}{OA'}=\dfrac{10}{OA'-10}\)
\(\Leftrightarrow OA'=15\left(cm\right)\)
Thay \(OA'=15\) vào (1) \(\Rightarrow\dfrac{30}{15}=\dfrac{2}{A'B'}\)
\(\Leftrightarrow A'B'=1\left(cm\right)\)
b. Khi vật dịch chuyển rất xa thấu kính thì cho ảnh thật cách thấu kính bằng tiêu cự là 10 cm
a) Xem hình 13G.
b) Sử dụng tam giác đồng dạng:
∆OA’B’ ~ ∆OAB
∆FB’O ~ ∆IB’B;
Ta tính được: h’ = 3,33cm; d’ = 8cm.
Ta đặt: OA = d; OA’ = d’; OF = OF’ = f
+) Vật AB cách thấu kính d = 36 cm, vật ngoài khoảng OF.
Trên hình 43.4a, xét hai cặp tam giác đồng dạng:
ΔABO và ΔA’B’O; ΔA’B’F’ và ΔOIF’.
Từ hệ thức đồng dạng được:
Vì AB = OI (tứ giác BIOA là hình chữ nhật)
↔ dd’ – df = d’f (1)
Chia cả hai vế của (1) cho tích d.d’.f ta được:
(đây được gọi là công thức thấu kính cho trường hợp ảnh thật)
Thay d = 36cm, f = 12cm ta tính được: OA’ = d’ = 18cm
Thay vào (*) ta được:
+) Vật AB cách thấu kính d = 8 cm, vật nằm trong khoảng OF
Trên hình 43.4b, xét hai cặp tam giác đồng dạng:
ΔA’B’F’ và ΔOIF’; ΔOAB và ΔOA’B’.
Từ hệ thức đồng dạng ta có:
Vì AB = OI (tứ giác BIOA là hình chữ nhật)
↔ dd’ + df = d’f (2)
Chia cả hai vế của (2) cho tích d.d’.f ta được:
(đây được gọi là công thức thấu kính cho trường hợp ảnh ảo)
Thay d = 8cm, f = 12cm ta tính được: OA’ = d’ = 24cm
Thay vào (**) ta được: