K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2018

(1) Tác giả sử dụng biện pháp so sánh trong hai câu thơ:

"Như anh với em, như Nam với Bắc

Như đông với tây một dải rừng liền."

Thông qua phép tu từ, tác giả muốn khẳng định giữa anh và em, giữa hai miền Nam và Bắc tuy khác nhau mà là một, giống như mây, mưa, khí trời, … của hai bên Trường Sơn tuy khác nhau mà lại liền một dải núi.

(2) Câu văn sử dụng những biện pháp tu từ:

So sánh: “Tiếng kêu của nó như tiếng xé”

Điệp từ: “xé”

Nói quá: “xé cả ruột gan mọi người”

Những biện pháp nghệ thuật trên giúp thể hiện tình cảm mãnh liệt của bé Thu – tình yêu và nỗi mong nhớ người cha xa cách bấy lâu nay bùng lên thật mạnh mẽ. Đồng thời còn bộc lộ được niềm xúc động của người kể chuyện và mọi người khi được chứng kiến cảnh chia tay đó.

(3) Trong đoạn thơ, tác giả đã sử dụng một loạt các biện pháp tu từ đặc sắc sau:

Nhân hóa: Đồng chiêm phả nắng; cánh cò dẫn gió; gió nâng tiếng hát; lưỡi hái liếm ngang.

Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: "Tiếng hát chói chang"

Đảo trật tự từ:" Long lanh lưỡi hái"

Nói quá: "Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời."

Các biện pháp tu từ trên kết hợp với cách sử dụng nhiều hình ảnh đẹp với màu sắc tươi tắn rực rỡ, với cách sử dụng nhiều động từ độc đáo, nhà thơ đã khắc họa bức tranh về mùa vàng bội thu. Bức tranh ấy vừa có vẻ đẹp của thiên nhiên khoáng đạt, rộng lớn, vừa toát lên niềm vui, niềm hăng say lao động của con người.

4 tháng 1 2019

1. Tác giả sử dụng biện pháp so sánh trong hai câu thơ:

"Như anh với em, như Nam với Bắc

Như đông với tây một dải rừng liền."

Thông qua phép tu từ, tác giả muốn khẳng định giữa anh và em, giữa hai miền Nam và Bắc tuy khác nhau mà là một, giống như mây, mưa, khí trời, … của hai bên Trường Sơn tuy khác nhau mà lại liền một dải núi.

2. Câu văn sử dụng những biện pháp tu từ:

So sánh: “Tiếng kêu của nó như tiếng xé”

Điệp từ: “xé”

Nói quá: “xé cả ruột gan mọi người”

Những biện pháp nghệ thuật trên giúp thể hiện tình cảm mãnh liệt của bé Thu – tình yêu và nỗi mong nhớ người cha xa cách bấy lâu nay bùng lên thật mạnh mẽ. Đồng thời còn bộc lộ được niềm xúc động của người kể chuyện và mọi người khi được chứng kiến cảnh chia tay đó.

3. Trong đoạn thơ, tác giả đã sử dụng một loạt các biện pháp tu từ đặc sắc sau:

Nhân hóa: Đồng chiêm phả nắng; cánh cò dẫn gió; gió nâng tiếng hát; lưỡi hái liếm ngang.

Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: "Tiếng hát chói chang"

Đảo trật tự từ:" Long lanh lưỡi hái"

Nói quá: "Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời."

Các biện pháp tu từ trên kết hợp với cách sử dụng nhiều hình ảnh đẹp với màu sắc tươi tắn rực rỡ, với cách sử dụng nhiều động từ độc đáo, nhà thơ đã khắc họa bức tranh về mùa vàng bội thu. Bức tranh ấy vừa có vẻ đẹp của thiên nhiên khoáng đạt, rộng lớn, vừa toát lên niềm vui, niềm hăng say lao động của con người.

9 tháng 3 2017

a, Phép so sánh trong đoạn thơ nói lên rằng anh với em, miền Nam với miền Bắc tuy khác nhau nhưng là một, giống như mây, mưa, khí trời, của hai bên Trường Sơn tuy khác nhau nhưng lại liền một dải núi.

31 tháng 1 2018

a. Phép so sánh trong đoạn thơ nói lên rằng giữa anh và em, giữa hai miền Nam và Bắc tuy khác nhau mà là một, giống như mây, mưa, khí trời, … của hai bên Trường Sơn tuy khác nhau mà lại liền một dải núi.

b. Đoạn văn của Thép Mới dùng nhân hóa và điệp ngữ để thấy tre anh hùng như con người Việt Nam (từ đó gián tiếp ca ngợi con người Việt Nam anh hùng).

2 tháng 3 2019

b,- Phép so sánh: tiếng đàn với tiếng hạc, tiếng suối, tiếng gió, tiếng mưa

- Tác dụng: thể hiện sự đa dạng về cung bậc, âm thanh của tiếng đàn

26 tháng 8 2019

c, Phép so sánh: so sánh tiếng người trong như tiếng hát

- Tác dụng: diễn tả tiếng suối êm dịu, trong lành trong cảm nhận tinh tế của tác giả

"Tiếng kêu của nó như tiếng xẻ, xé sự im lặng và xé cả ruột gan của mọi người, nghe thật xót xa. Đó là tiếng "ba" mà nó cổ đè nén trong bao nhiêu năm nay, tiếng "ba" nhi vỡ tung và dang hai tay ôm chặt lấy có ba nó.Tôi thấy làn tóc tơ sau ót nó nhu 7 từ đáy lòng nó, nó vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh như một con sóc, nó dựng đứng lên. Nó vừa ôm chặt lấy cổ ba nó vừa nói trong tiếng khóc: - Ba! Không cho ba đi nữa! Ba...
Đọc tiếp

"Tiếng kêu của nó như tiếng xẻ, xé sự im lặng và xé cả ruột gan của mọi người, nghe thật xót xa. Đó là tiếng "ba" mà nó cổ đè nén trong bao nhiêu năm nay, tiếng "ba" nhi vỡ tung và dang hai tay ôm chặt lấy có ba nó.Tôi thấy làn tóc tơ sau ót nó nhu 7 từ đáy lòng nó, nó vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh như một con sóc, nó dựng đứng lên.

 

Nó vừa ôm chặt lấy cổ ba nó vừa nói trong tiếng khóc: - Ba! Không cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con!

 

Ba nó bề nổ lên. Nó hôn ba nó cùng khắp. Nó hơn tóc, hơn cổ, hôn vai và hơn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa".

 

Cầu 1: (1.0 điểm): đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?

 

Câu 2: (0.5 điểm) : Chira 1 biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn "Nó hôn ba nó hôn nữa"? cùng khắp. Nó hôn tóc, hơn cổ, hỗn vai và hơn cả vết thẹo dài bên mà của ba nó nữa" ?

 

Câu 3: (0.5 điểm): Theo em, vì sao tác giả lại nhấn mạnh chi tiết bé Thu “hôn cả vết theo dài bên má của ba nó nữa"? Cầu 4: (1.0 điểm): Em có nhận xét gì về tình cảm bé Thu đối với ông Sáu được

 

thể

 

hiệu qua đoạn trích trên?

0
5 tháng 4 2018

e,Phép ẩn dụ: em bé trên lưng là mặt trời của mẹ

- Em bé là nguồn sống, nguồn hi vọng của mẹ, là hình ảnh có tính biểu tượng

10 tháng 9 2017

Chọn đáp án: C

21 tháng 6 2019

a, Phép điệp: năm chữ còn trong câu thơ ngắn, từ đa nghĩa say sưa

- Tác dụng: khẳng định sự say sưa của anh với cô bán rượu, với đất trời. Say sưa như sự hiển nhiên tất yếu trời đất, non nước