K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Đối tượng nghiên cứu của Triết học là          A. hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới.          B. mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tư duy và tồn tại.C. những qui luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động và phát triển của thế giới.          D. thế giới quan và phương pháp luận chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con...
Đọc tiếp

Câu 1. Đối tượng nghiên cứu của Triết học là

          A. hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới.

          B. mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tư duy và tồn tại.

C. những qui luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động và phát triển của thế giới.

          D. thế giới quan và phương pháp luận chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người.

Câu 2. Thế giới quan là

          A. quan điểm, cách nhìn về thế giới tự nhiên.

          B. quan điểm, cách nhìn về xã hội.

          C. toàn bộ những quan điểm, niềm tin nhìn nhận về các sự vật cụ thể.

          D. toàn bộ những quan điểm, niềm tin định hướng hoạt động cho con người trong cuộc sống.

Câu 3. Phương pháp siêu hình xem xét sự vật, hiện tượng

          A. trong trạng thái vận động, phát triển.

          B. trong sự ràng buộc lẫn nhau.

          C. trong trạng thái đứng im, cô lập, không vận động, không phát triển.

          D. trong quá trình vận động không ngừng.

Câu 4. Để nhận biết về các trường phái thế giới quan: thế giới quan duy vật hay thế giới quan duy tâm, người ta dựa trên cơ sở quan niệm của trường phái đó về vấn đề nào?

          A. Con người nhận thức thế giới xung quanh như thế nào.

          B. Trường phái đó coi trọng lợi ích vật chất hay lợi ích tinh thần.

          C. Xem xét giữa vật chất và ý thức: cái nào có trước, cái nào có sau và cái nào quyết định cái nào.

          D. Con người có tin vào chúa hay không.

Câu 5. Phương pháp xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng , trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng là quan điểm của phương pháp luận

          A. logic.                     B. lịch sử.                   C. triết học.                D. biện chứng.

Câu 6. Cách thức chung nhất để đạt mục đích đặt ra được gọi là gì?

          A. Phương hướng.             B. Phương pháp.                C. Phương tiện.           D. Công cụ.

Câu 7. Thế giới quan duy vật được thể hiện trong câu truyện cổ tích Việt Nam nào sau đây?

          A. Sự tích quả dưa hấu.                   B. Sự tích con muỗi.

          C. Thần trụ trời.                                D. Sự tích đầm dạ trạch.

Câu 8. Bố bạn N không cho con chơi với bạn H vì cho rằng bố bạn H nghiện ma túy thì sau này bạn H cũng nghiện ma túy, nếu chơi vói bạn H, N sữ cũng bị lôi kéo vào con đường nghiện ngập. Theo em, quan niệm của bố bạn N thể hiện cách xem xét sự vật theo

          A. thế giới quan duy vật.                             B. thế giới quan duy tâm.

          C. phương pháp luận biện chứng.              D. phương pháp luận siêu hình.

Câu 9. Hôm nay cô giáo trả bài kiểm tra, điểm của cả lớp rất kém, duy có bạn B được 6 điểm. Cô giáo tuyên dương và khen ngợi ý thức học tập của bạn B và đề nghị cả lớp phải học tập noi theo. Bạn P lẩm nhẩm: hôm cả lớp được 10, cái X được 8 thì cô chê và phê bình nó chểnh mảng, thằng B được 6 có giỏi gì mà phải học tập, cô thiên vị. Em sẽ lựa chọn cách nào để giải thích cho bạn P?

          A. Không nên phản ứng thế, cô giáo biết được sẽ trù dập mình.

          B. Điểm 6 là điểm cao nhất lớp, bạn B được cô giáo khen là đúng.

          C. Điểm 6 hay điểm 8, mình cứ cố gắng học tốt là được, chẳng liên quan đến ai, sao phải bận tâm đến việc cô giáo thiên vị ai chứ.

D. Điểm 6 hôm nay là điểm cao nhất lớp, điểm 8 hôm trước là điểm thấp nhất lớp nên cô giáo đánh giá như vậy là đúng và không thiên vị ai.

0
Câu 1: Trong cuộc sống chúng ta nên có thế giới quan như thế nào là đúng đắn?a. Duy vật siêu hình. b. Duy vật biện chứng.c. Duy tâm biện chứng.             d. Duy tâm siêu hình.Câu 2: Vấn đề cơ bản của triết học là gì?a. Mối quan hệ giữa tồn tại và vật chất b. Mối quan hệ giữa sự vật và hiện tượng.c. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. d. Mối quan hệ giữa tư duy và ý thứcCâu 3: Ví dụ nào sau đây...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong cuộc sống chúng ta nên có thế giới quan như thế nào là đúng đắn?

a. Duy vật siêu hình. b. Duy vật biện chứng.

c. Duy tâm biện chứng.             d. Duy tâm siêu hình.

Câu 2: Vấn đề cơ bản của triết học là gì?

a. Mối quan hệ giữa tồn tại và vật chất b. Mối quan hệ giữa sự vật và hiện tượng.

c. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. d. Mối quan hệ giữa tư duy và ý thức

Câu 3: Ví dụ nào sau đây thuộc kiến thức triết học?

a. Bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương của hai cạnh góc vuông.

b. Ngày 3 – 2 – 1930 là ngày thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam.

c. Mọi sự vật hiện tượng đều có quan hệ nhân quả.

d. Mọi sự vật trên Trái đất đều chịu lực hút của Trái đất.

Câu 4: Trong cuộc sống chúng ta nên có phương pháp luận như thế nào là đúng đắn?

a. Siêu hình duy vật.                      b. Siêu hình duy tâm.

c. Biện chứng duy vật.                      d. Biện chứng duy tâm.

Câu 5: Ví dụ nào sau đây thuộc kiến thức khoa học cụ thể?

a. Mọi sự vật hiện tượng đều có quan hệ nhân quả.

b. Bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương của hai cạnh góc vuông.

c. Ở đâu có áp bức ở đó có đấu tranh.                 d. Tức nước vỡ bờ.

1
2 tháng 11 2021

Câu 1 B

Câu 2 C

Câu 3 C

Câu 4 C

Câu 5 B

 

24 tháng 2 2022

A. Vì nó tồn tại xuyên suốt lịch sử triết học; khi giải quyết nó mới có thể giải quyết được các vấn đề khác, đồng thời cách giải quyết nó chi phối cách giải quyết các vấn đề còn lại

26 tháng 2 2022

a

14 tháng 8 2019

Đáp án: B

31 tháng 10 2017

Đáp án: C

30 tháng 3 2017
Đáp án: C
7 tháng 5 2018

Đáp án: B

11 tháng 12 2019

- Vận động là mọi biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng trong giới tự nhiên và đời sống xã hội.

*Các hình thức vận động:

- Vận động cơ học.

- Vận động vật lí.

- Vận động hóa học.

- Vận động sinh học.

- Vận động xã hội.

*Mối quan hệ giữa các hình thức vận động:

- Giữa các hình thức vận động có những đặc điểm riêng.

- Giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ với nhau.

- Trong những điều kiện nhất định, chúng có thể chuyển hóa lẫn nhau.