K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2021

Thơ trữ tình, ca dao chữ tình, tùy bút

10 tháng 7 2017

Những ý kiến sai:

a, Đã là thơ thì nhất thiết chỉ được dùng phương thức biểu cảm

e, Thơ trữ tình chỉ được dùng lối nói trực tiếp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc

i, Thơ trữ tình phải có một cốt truyện hay và một hệ thống nhân vật đa dạng

k, Thơ trữ tình phải có một hệ thống lập luận chặt chẽ

8 tháng 1 2018

Những câu được lựa chọn đúng: b, c, e.

14 tháng 12 2016

Ý chính của tất cả các câu trên đều là câu đầu tiên đấy bạn.

24 tháng 12 2016

pn nói gì mik ko hỉu

7 tháng 12 2016

. Ý kiến chính xác:
b). Thơ trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm
c). Ca dao trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm
d). Tùy bút cũng là một kiểu văn bản biểu cảm
g). Thơ trữ tình có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua kể chuyện.
h). Ngôn ngữ thơ trữ tình cần cô đọng, giàu hình ảnh và gợi cảm
i). Thơ trữ tình phải có một cốt chuyện hay một hệ thống nhân vật đa dạng.
k). Thơ trữ tình phải có một hệ thống lập luận chặt chẽ.
. Ý kiến chưa chính xác:
a). Đã là thơ thì nhất thiết chỉ được dùng phương thức biểu cảm.
e). Thơ chữ tình chỉ được dùng nối trực tiếp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc.
 

8 tháng 12 2016

câu đúng

b,c,d,g,h,i,k

18 tháng 9 2019

a. Các yếu tố có trong văn bản tự sự, trữ tình và nghị luận:

b. Đặc điểm nổi bật của văn nghị luận là việc sử dụng các yếu tố luận điểm, luận cứ để lập luận. Tuy nhiên, trong văn nghị luận người ta có thể sử dụng miêu tả, kể chuyện, biểu cảm để làm tăng sức thuyết phục.

c. Các câu tục ngữ trong Bài 18, 19 là nghị luận. Căn cứ vào đặc trưng của từng loại văn để nhận diện đặc điểm của các câu tục ngữ về phương thức biểu đạt. Nếu cho rằng các câu tục ngữ này là một loại văn bản nghị luận thì phải chứng minh được rằng chúng mang những đặc điểm cơ bản của văn nghị luận.

7 tháng 9

so sánh thể loại trong nội dung học đọc có gì giống và khác nhau giữa các thể loại em đã được học trong chương trình lớp 6,7 và 8

11 tháng 12 2016

a) ko chính xác

b) chính xác

c) Chính xác

d)ko chính xác

e) Chính xác

chúc pạn học tốt!!!!!!!!!!

9 tháng 12 2017

Các câu đúng là :

B)tùy bút không có cốt truyện và có thể không có nhân vật.

C) tùy bút sử dụng nhiều phương thức (tự sự, miêu tả, thuyết minh, lập luận) nhưng biểu cảm là phương thức chủ yếu.

E) tùy bút có những yếu tố gần với tự sự nhưng chủ yếu thuộc loại trữ tình.

Các câu sai là :

A) tùy bút có nhân vật và cốt truyện.

D) tùy bút thuộc loại tự sự.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 7 HỌC KÌ INĂM HỌC: 2021-2022I. Phần văn:1.  Nắm được đặc điểm  thể loại của các tác phẩm trữ  tình  đã học, cụ thể là:+ Đặc điểm ca dao, dân ca Việt Nam.+ Đặc điểm thơ trữ tình trung đại Việt Nam.+ Đặc điểm thể tùy bút.Để nắm được những đặc điểm trên, học sinh chú ý đọc kĩ chú thích* sau văn bản đầu tiên của mỗi thể loại: chú thích ca da dao, dân ca...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 7 HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2021-2022
I. Phần văn:
1.  Nắm được đặc điểm  thể loại của các tác phẩm trữ  tình  đã học, cụ thể là:
+ Đặc điểm ca dao, dân ca Việt Nam.
+ Đặc điểm thơ trữ tình trung đại Việt Nam.
+ Đặc điểm thể tùy bút.
Để nắm được những đặc điểm trên, học sinh chú ý đọc kĩ chú thích* sau văn bản đầu tiên của mỗi thể loại: chú thích ca da dao, dân ca (trang 35/sgk); chú thích về thơ trung đại (trang 63/sgk); chú thích về tùy bút (trang 161/sgk)
2.  Nắm được nội dung cụ thể và vẻ đẹp của các tác phẩm trữ tình đã học:
+ Những câu hát về tình cảm gia đình ca ngợi công ơn sinh thành và nuôi dưỡng to lớn của cha mẹ
+ Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người ca ngợi những danh lam thắng cảnh, những vẻ đẹp của giang sơn gấm vóc..
+ Những câu hát than thân bộc lộ những nỗi lòng tê tái, nỗi khố khổ, đắng cay, tủi nhục của người lao động trong xã hội phong kiến.
 + Những câu hát châm biếm phê phán, chế giễu những thói hư tật xấu trong đời sống cộng đồng và gia đình bằng nghệ thuật trào lộng dân gian giản dị mà sâu sắc.
+ Tinh thần yêu nước, chống xâm lăng, lòng tự hào dân tộc qua các bài thơ: Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh.
+ Tình cảm nhân đạo được thể hiện ở tiếng lòng xót xa cho thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến: Bánh trôi nước; hay tâm trạng ngậm ngì da diết nhớ quê của bà Huyện Thanh Quan : Qua Đèo Ngang; hay tình bạn đẹp vượt lên trên lễ nghi và vật chất của Nguyễn Khuyến: Ban đến chơi nhà.
+ Hai tác giả thơ Đường là Lí Bạch và Hạ Tri Chương với hai bài thơ ca ngợi về lòng yêu quê tha thiết: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh;  Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.
+ Các bài thơ trữ tình hiện đại như: Cảnh khuya; Rằm tháng giêng; Tiếng gà trưa bên cạnh những bài tùy bút giàu chất thơ: Một thứ quà của lúa non; Mùa xuân của tôi; Sài Gòn tôi yêu. Tuy mỗi bài mỗi vẻ nhưng đều nói về  tình yêu quê hương, đất nước; yêu cuộc sống bình thường, gian mà rất đỗi diệu kì.
3. Nắm được sự biểu hiện cụ thể của các đặc điểm thể loại của các tác phẩm  đã học. Từ đó có thể phân biệt được ca dao với dân ca; thơ Đường với thơ  hiện đại; thơ Đường với thơ Đường luật; thơ chữ Hán với thơ chữ Nôm qua các tác phẩ m đã học; trả lời được: Vì sao tùy bút được xem là tác phẩm trữ tình?
4. Ngoài ra cần chú ý đến các văn bản nhật dụng:
- Vai trò và tầm quan trọng của nhà trường: Cổng trường mở ra.
- Tình cảm và tấm lòng người mẹ: Cổng trường mở ra; Mẹ tôi.
- Vấn đề quyền trẻ em: Cuộc chia tay của những con búp bê.

0
20 tháng 10 2018

a, Khác với tác phẩm của các cá nhân, ca dao trữ tình là những bài thơ, câu thơ có tính chất tập thể và truyền miệng

b, Thể thơ được ca dao trữ tình sử dụng nhiều nhất là lục bát

c, Một số thủ pháp thường gặp trong ca dao trữ tình: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ, tiểu đối, nói giảm, câu hỏi tu từ ...

23 tháng 6 2020

1.

-Thái độ tình cảm đối vs gia đình: được thể hiện qua nhiều cung bậc khác nhau :  tình cảm cha mẹ với con cái và lòng biết ơn của con cái đối vs cha mẹ ; tình cảm ông bà dành cho con cháu ; tình  cảm gắn bó với anh em ruột thịt trong gia đình ,...

-Tình yêu đối vs quê hương , đất nước , con người : được thể hiện ở niềm tự hào trước phong cảnh , vùng miền  tươi đẹp , những vùng đất giàu truyền thống văn  hóa với  những con người giàu sức  sống.

-Sự đồng cảm đối với những cuộc đời đầy bất hạnh  đồng thời phản kháng , phê phán , tố cáo xã hội Phong kiến.

-Châm biếm, phê phán , phơi bày những thói hư tật xấu của những hạng người  và những sự việc đáng cười trong xã hội

=> Ca dao dân ca cho ta  thấy cuộc sống tình cảm vô cùng phong phú của nhân dân lao động VN , thấy vẻ đẹp tâm hồn và sức sống dẻo dai của con người Việt Nam.

2.

-Thể hiện rõ lòng yêu nước : thể hiện qua  tình yêu thiên nhiên , lòng căm thù giặc , ý chí quyết tâm đánh giặc bảo vệ tổ quốc , niềm tự hào trước  chiến thắng vẻ vang của dân tộc.

-Tinh thần nhân đạo sâu sắc; thể hiện  qua nỗi  xót thương , đồng cảm với thân phận của các con người nhỏ bé , bị vùi dập  trong xã hội.

23 tháng 6 2020

      1.                   Chủ đề                                              Câu ca dao, dân ca                                    Thái độ , tình cảm

Những câu hát về tình cảm gia đình

    1 .     Công cha như núi ngất trời

    Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

            Núi cao biển rộng mênh mông

          Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi !

   2 .         Anh em nào phải người xa

      Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân.

                Yêu nhau như thể tay chân

          Anh em hòa thuận hai thân vui vầy . 

Bày tỏ tâm tình, nhắc nhở về công ơn sinh thành, tình mẫu tử

và tình anh em ruột thịt.

 Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người :

 1 .           Ở đâu năm cửa nàng ơi

    Sông nào sáu khúc nước chảy xuôi một dòng?

                Sông nào bên đục, bên trong?

        Núi nào thắt cổ bồng lại có thánh sinh?

             Đền nào thiêng nhất xứ Thanh

          Ở đâu mà lại có thành tiên xây ?

                              ...

          - Thành Hà Nội năm cửa chàng ơi

       Sông Lục Đầu nước chảy xuôi một dòng

    Nước sông Thương bên đục bên trong

 Núi Đức Thánh Tản thắt cổ bồng lại có thánh sinh

             Đền Sòng thiêng nhất xứ Thanh

            Ở trên tỉnh Lạng có thành tiên xây.

2 . Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng,   mênh mông bát ngát,

  Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng,bát ngát mênh    mông.

    Thân em như chẽn lúa đòng đòng

   Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.

Thể hiện tình yêu chân chất, tinh tế và lòng tự hào đối với

con người và quê hương đất nước

Những câu hát than thân :

   1 .      Thương thay thân phận con tằm,

          Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.

                  Thương thay lũ kiến li ti,

           Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.

           Thương thay hạc lánh đường mây,

         Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.

             Thương thay con cuốc giữa trời,

Diễn tả tâm trạng, thân phận của con người, bày tỏ lòng đồng cảm

với những số phận khổ đau đắng cay của con người lao động, đồng

thời còn mang yếu tố phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến

Những câu hát châm biếm :

          1 .       Cái cò lặn lội bờ ao,

       Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng?

           Chú tôi hay tửu hay tăm,

     Hay nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa.

         Ngày thì ước những ngày mưa

  Đêm thì ước những đêm thừa trống canh.

      2 .      Số cô chẳng giàu thì nghèo

        Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà.

                   Số cô có mẹ có cha

         Mẹ cô đàn bà, cha cô đàn ông .

                 Số cô có vợ có chồng

        Sinh con đầu lòng chẳng gái thì trai .

Phơi bày các sự việc mâu thuẫn phê phán thói hư tật xấu của những hạng người và sự việc đáng cười trong xã hội.

Ca dao, dân ca cho em biết được truyền thống , địa danh , lịch sử của Việt Nam . Cho ta biết được nỗi khổ của người phụ nữ trong xã hội phong kiến và tâm tư tình cảm của con người