Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
- Tên phần tiếng Việt:
+ Hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường.
+ Ôn tập các biện pháp tu từ tiếng Việt.
+ Cách giải thích nghĩa của từ và cách trình bày tài liệu tham khảo.
+ Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
+ Lỗi về thành phần câu và cách sửa.
b)
+ Các kiến thức phần tiếng Việt liên quan chặt chẽ đến phần đọc hiểu, giúp đọc hiểu nội dung các văn bản sâu sắc hơn.
c)
- Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử.
- Biện pháp tu từ: So sánh “Vườn ai mướt quá xanh như ngọc”
- Tác dụng: Nhấn mạnh thiên nhiên, khu vườn thôn Vĩ xanh tốt, tươi tốt, mang một màu xanh tươi đẹp. Đồng thời làm cho bài thơ thêm sinh động, hấp dẫn.
- Nhân vật: Đan-kô, bà lão I-déc-ghin.
- Không gian: Rừng già, đầm lầy nguyên sinh gắn với huyền thoại về người anh hùng của bộ lạc.
- Thời gian: Mơ hồ, không xác định, được bao phủ trong màn sương của huyền thoại, của kí ức xa xưa qua lời kể của bà lão I-déc-ghin.
* Mác-xim Go-rơ-ki (1868 - 1936), tên thật là A-lếch-xây Mác-xi-mô-vích Pê-xcốp):
+ Là nhà văn kiệt xuất của nền văn học Nga thế kỉ XX, người đặt nền móng cho trường phái hiện thực xã hội chủ nghĩa trong văn chương và nhà hoạt động chính trị.
* Tác phẩm Bà lão I-dec-ghin (Izergil):
+ Sáng tác khoảng cuối thế kỉ XIX, ở giai đoạn đầu sự nghiệp của Mác-xim Go-rơ-ki. Truyện ngắn có tính dân gian cao và là một trong những sáng tác điển hình, là bức tranh về tính cách con người của Mác-xim Go-rơ-ki.
Văn bản gồm 4 phần:
- Phần 1: Tóm tắt
+ Nêu tên đề tài/ nhan đề báo cáo: Bảo tồn đa dạng sinh học chim ở một số khu bảo tồn vùng Đông Bắc Việt Nam.
+ Tóm tắt mục tiêu, phương pháp, phạm vi nghiên cứu.
- Phần 2: 1. Mở đầu:
+ Nêu vấn đề nghiên cứu, lí do thực hiện nghiên cứu và nêu nhiệm vụ, câu hỏi, phương pháp và phạm vi nghiên cứu.
- Phần 3: 2. Nội dung nghiên cứu:
+ Nêu cơ sở lí luận.
+ Trình bày kết quả khảo sát. Lí giải, phân tích ý nghĩa các dữ liệu.
+ Đề xuất giải pháp dựa trên kết quả khảo sát thực trạng.
- Phần 4: 3. Kết luận và khuyến nghị:
+ Tóm tắt kết quả nghiên cứu
+ Trình bày danh mục tài liệu tham khảo.
- Nội dung phần tiếng Việt trong sách Ngữ văn 11 là:
+ Bài 1 với các bài luyện tập biện pháp lặp cấu trúc.
+ Bài 2 với các bài tập biện pháp tu từ đối.
+ Bài 3 với các bài tập về ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
+ Bài 4 với các bài lỗi về thành phần câu và cách sửa.
→ Các nội dung này là những vấn đề được sử dụng nhiều trong các văn bản của phần đọc hiểu và được áp dụng trong quá trình viết bài, quá trình rèn luyện kỹ năng nói và nghe.
tham khảo
- Nội dung phần tiếng Việt trong sách Ngữ văn 11 là:
+ Bài 1 với các bài luyện tập biện pháp lặp cấu trúc.
+ Bài 2 với các bài tập biện pháp tu từ đối.
+ Bài 3 với các bài tập về ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
+ Bài 4 với các bài lỗi về thành phần câu và cách sửa.
→ Các nội dung này là những vấn đề được sử dụng nhiều trong các văn bản của phần đọc hiểu và được áp dụng trong quá trình viết bài, quá trình rèn luyện kỹ năng nói và nghe.
- Đối tượng: Kịch.
- Nội dung chính:
+ Phần 1: Vở diễn tạo ấn tượng tốt trong lòng người xem bởi sự nhập tâm của diễn viên.
+ Phần 2: Vở diễn còn tạo ấn tượng tốt trong lòng người xem bởi lời thoại, âm nhạc và vũ đạo.
- Tất cả những nội dung trên đã tạo nên tác phẩm sống động, thể hiện rõ tính cách, hành động của nhân vật trong tác phẩm phần đọc hiểu “Truyện Kiều”.
- Phần mở đầu ( từ đầu… ý trời sinh ra người hiền vậy): Nêu sứ mệnh của kẻ hiền tài
- Phần nội dung (tiếp… vì mưu lợi mà phải bán rao): Lời kêu gọi người hiền và những hứa hẹn về chính sách trọng dụng người hiền của nhà nước
- Phần kết (còn lại): Lời bố cáo
Nội dung chính: Chiếu cầu hiền là một văn kiện chủ quan trọng thể hiện chủ trương đúng đắn của nhà Tây Sơn nhằm động viên trí thức Bắc Hà tham gia xây dựng đất nước
- Người hiền xưa nay bao giờ cũng cần thiết cho công cuộc trị nước
- Cho phép tiến cử người hiền
- Cho phép người hiền tiến cử
- Phân tích là căn cứ vào quan hệ nội bộ của đối tượng
- Phân tích theo các mối quan hệ nguyên nhân – kết quả, quan hệ giữa đối tượng với các đối tượng liên quan, phân tích dựa theo sự đánh giá chủ quan của người lập luận.
- Yêu cầu của một lập luận phân tích:
+ Xác định vấn đề phân tích.
+ Chia vấn đề thành những khía cạnh nhỏ.
+ Khái quát tổng hợp.
- Nhan đề vừa có tính hài hước, bông đùa, lại vừa có tính chua chát. Vì người ta thường nói “nhặt” được đồ vật nào đó, chứ không ai nhặt được một con người về làm vợ bao giờ cả. Chuyện mới nghe cứ như đùa, nhưng kỳ thực lại là một cảnh ngộ đau xót rất thực của những con người dưới gầm trời này.
- Nhan đề này đã thể hiện giá trị hiện thực của thiên truyện, là lời kết án đanh thép của Kim Lân đối với chế độ Thực dân Pháp và tay sai. Đồng thời cũng thể hiện lòng nhân đạo của tác giả, khi ông đồng cảm xót xa cho cảnh ngộ của người nông dân trong nạn đói năm 1945. Kim Lân cũng trân trong khao khát về mái ấm hạnh phúc gia đình của người nông dân ngay trong thời buổi đói kém chạy ăn từng bữa đó.
- 3 phần:
+ Phần 1 (Từ đầu đến ...người hiền vậy): Mối quan hệ giữa hiền tài và thiên tử.
+ Phần 2 (Tiếp đến ...hay sao?): Thực tại và nhu cầu của thời đại.
+ Phần 3 (Còn lại): Đường lối cầu hiền của vua Quang Trung.
- Phần 1 là đặt vấn đề, phần 2 là giải quyết vấn đề, phần 3 là kết luận.