Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hình ảnh thơ đối lập giữa quá khứ và hiện tại: Tây Hồ hoa uyển (vườn hoa bên Tây Hồ) – thành khư (gò hoang lạnh lẽo).
=> Nhấn mạnh sự cô đơn và sự tương xứng trong cuộc gặp gỡ. Một trạng thái cô đơn gặp một kiếp cô đơn bất hạnh. Trước cảnh điêu tàn, hoang vắng hiện lên cuộc gặp gỡ định mệnh và tâm trạng xót thương của Nguyễn Du cho số phận nàng Tiểu Thanh.
1.
Nhan đề “Tràng giang” là từ Hán Việt hay có nghĩa là một con sông dài vô tận. Từ Tràng giang còn gợi cho người đọc một cảm giác về chiều cảm nhận được mở rộng trong không gian và thời gian. Nhờ vậy, hình ảnh con sông trong bài thơ mới hiện lên một cách rộng lớn, mênh mông hơn.
Nhan đề và lời đề từ đã giúp người đọchiểu ngay được nội dung của tác phẩm ngay từ những dòng đầu tiên và nó giúp cho việc đọc, hiểu văn bản trở lên dễ dàng hơn bao giờ hết.
2. Bài thơ Tràng Giang được cấu tứ trong một không gian sóng đôi. Không chỉ là dòng Tràng giang thực tế chảy dài trong tự nhiên mà còn là dòng sóng dập dìu trong tâm hồn tác giả. Với ý nghĩa là dòng sông thực tế trong tự nhiên, tác giả đã sử dụng hình ảnh nước trong tất cả các khổ thơ cả trực tiếp lẫn gián tiếp
Câu 1: Cảm nhận về nhan đề của bài thơ: gợi ra hình ảnh một dòng sông chảy dài, mang lại nỗi buồnm, cảm gác man mác khó tả
Nhan đề và lời đề từ thể hiện rất rõ những dòng cảm xúc và cảm hứng chủ đạo của bài thơ, đồng thời hé mở những trăn trở và suy nghĩ miên man của tác giả về những kiếp người, kiếp đời nhỏ bé
Câu 2: ài thơ được cấu tứ theo cấu trúc không gian sóng đôi. Bởi không gian được mô tả trong bài thơ không chỉ là những cảnh vật thực tế được tác giả quan sát mà còn ẩn dụ cho không gian trong tâm trí của nhà thơ, miên man trăn trở đầy những suy ngẫm
- Bố cục 2 phần
+ Phần 1: “Đồ gốm sứ nhỏ dùng trong nhà ... sinh ra cái bát chiết yêu duyên dáng thế kỉ XVIII – XIX”: Đồ gốm sứ nhỏ dùng trong nhà có lịch sử phát triển liên tục, điển hình là trường hợp của cái bát ăn cơm.
+ Phần 2: Còn lại: Đặc điểm của đồ gốm gia dụng thời Lý – Trần.
- Mối quan hệ giữa bố cục và nhan đề của VB: Bố cục cho thấy nội dung VB phù hợp với nhan đề và bố cục thể hiện rõ sự chi tiết hóa chủ đề được gợi ra từ nhan đề ấy.
- Mối quan hệ giữa bố cục với nhan đề của VB:
+ Nội dung VB phù hợp với nhan đề.
+ Bố cục là sự chi tiết hoá nội dung khái quát được nêu ở nhan đề, góp phần triển khai, làm rõ nội dung thông tin được xác định ở nhan đề của VB.
Tên của tiểu mục đã chứa tên nhan đề bài viết. Nội dung mục này có liên quan trực tiếp tới vấn đề mà tác giả Quãng Dũng đang muốn bàn luận trong bài viết. Trong câu chuyện của Giáo sư, người khách thắc mắc về khẩu hiệu được nêu lên là "Sống và làm việc theo pháp luật", đối với anh ta con người sống và làm việc thì phải thở. Như vậy có thể coi luật pháp như khi trời để thở.
Nội dung tiểu mục liên quan mật thiết tới nhan đề. Tên của tiểu mục đã chứa tên nhan đề bài viết. Cách ví con cho thấy tầm quan trọng của việc chấp hành pháp luật như khí trời để thở, như nước uống hàng ngày. Từ đó khẩn thiết kêu gọi mọi người phải chấp hành pháp luật như yếu tố sống còn của con người.
Tâm trạng của Tràng khi nghe câu chuyện người “vợ nhặt” kể là: Tràng thần mặt ra nghĩ ngợi, nghĩ đến những người phá kho thóc Nhật và có dự cảm đổi đời.
- Nhan đề “Tràng giang” với vần “ang” ở hai tiếng gợi ra không gian bất tận, mênh mông cả về chiều dài và chiều rộng của con sông. Vần “ang” kéo dài vô tận như nỗi niềm sầu muộn, suy tư của Huy Cận khi đứng trước sự mênh mông, vô định của dòng sông.
⇒ Nhan đề “Tràng giang” không chỉ góp phần hé mở nội dung bài thơ mà tràng giang còn chứa đựng được bao tâm sự, nỗi niềm thầm kín của Huy Cận về cuộc đời thế sự.
Cách đặt nhan đề có mối tương quan chặt chẽ với nội dung của văn bản, vì VB trình bày 3 nội dung chính:
1. Hình ảnh tàu điện trong quá khứ.
2. Hiện tại – thời điểm người viết viết bài này – hệ thống tàu điện đã bị gỡ bỏ.
3. Đề xuất xây dựng hệ thống tàu điện hiện đại nhưng vẫn mang hình bóng của tàu điện lịch sử.
- Nhan đề vừa có tính hài hước, bông đùa, lại vừa có tính chua chát. Vì người ta thường nói “nhặt” được đồ vật nào đó, chứ không ai nhặt được một con người về làm vợ bao giờ cả. Chuyện mới nghe cứ như đùa, nhưng kỳ thực lại là một cảnh ngộ đau xót rất thực của những con người dưới gầm trời này.
- Nhan đề này đã thể hiện giá trị hiện thực của thiên truyện, là lời kết án đanh thép của Kim Lân đối với chế độ Thực dân Pháp và tay sai. Đồng thời cũng thể hiện lòng nhân đạo của tác giả, khi ông đồng cảm xót xa cho cảnh ngộ của người nông dân trong nạn đói năm 1945. Kim Lân cũng trân trong khao khát về mái ấm hạnh phúc gia đình của người nông dân ngay trong thời buổi đói kém chạy ăn từng bữa đó.