K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

UNIT 3: Sounds /g/ &/k/

1.   A. generation                  B. goose                     C. ginger                    D. engineer

2.   A. question                      B. mosquito               C. mosque                  D. unique

3.   A. mechanic                    B. stomachache        C. Christmas              D. chance

4.   A. giggle                          B. gone                       C. engine                   D. forget

5.   A. complete                     B. compass                C. concert                  D. century

 

UNIT 4: Sounds /ʃ/ & /ʒ/

1.   A. chemical                     B. delicious               C. especially             D. musician

2.   A. machine                      B. chef                        C. check                     D. sugar

3.   A. generation                  B. question                C. competition          D. portion

4.   A. unusual                       B. pleasure                C. pleasant                 D. leisure

5.   A. conversation              B. discussion             C. decision                D. mission

 

UNIT 5: Sounds /ɒ/ & /ɔ:/

1.   A. naughty                       B. floor                       C. clock                      D. wall

2.   A. washing                       B. drop                       C. boring                    D. daughter

3.   A. chop                            B. document              C. bottle                     D. audience

4.   A. what                             B. water                      C. salt                         D. hat

5.   A. problem                      B. talk                         C. wash                      D. yoghurt

 

8
20 tháng 10 2021

1.   A. generation                  B. goose                     C. ginger                    D. engineer

2.   A. question                      B. mosquito               C. mosque                  D. unique

3.   A. mechanic                    B. stomachache        C. Christmas              D. chance

4.   A. giggle                          B. gone                       C. engine                   D. forget

5.   A. complete                     B. compass                C. concert                  D. century

UNIT 4: Sounds /ʃ/ & /ʒ/

1.   A. chemical                     B. delicious               C. especially             D. musician

2.   A. machine                      B. chef                        C. check                     D. sugar

3.   A. generation                  B. question                C. competition          D. portion

4.   A. unusual                       B. pleasure                C. pleasant                 D. leisure

5.   A. conversation              B. discussion             C. decision                D. mission

UNIT 5: Sounds /ɒ/ & /ɔ:/

1.   A. naughty                       B. floor                       C. clock                      D. wall

2.   A. washing                       B. drop                       C. boring                    D. daughter

3.   A. chop                            B. document              C. bottle                     D. audience

4.   A. what                             B. water                      C. salt                         D. hat

5.   A. problem                      B. talk                         C. wash                      D. yoghurt

20 tháng 10 2021

UNIT 3: Sounds /g/ &/k/

1.   A. generation                  B. goose                     C. ginger                    D. engineer

2.   A. question                      B. mosquito               C. mosque                  D. unique

3.   A. mechanic                    B. stomachache        C. Christmas              D. chance

4.   A. giggle                          B. gone                       C. engine                   D. forget

5.   A. complete                     B. compass                C. concert                  D. century

UNIT 4: Sounds /ʃ/ & /ʒ/

1.   A. chemical                     B. delicious               C. especially             D. musician

2.   A. machine                      B. chef                        C. check                     D. sugar

3.   A. generation                  B. question                C. competition          D. portion

4.   A. unusual                       B. pleasure                C. pleasant                 D. leisure

5.   A. conversation              B. discussion             C. decision                D. mission

UNIT 5: Sounds /ɒ/ & /ɔ:/

1.   A. naughty                       B. floor                       C. clock                      D. wall

2.   A. washing                       B. drop                       C. boring                    D. daughter

3.   A. chop                            B. document              C. bottle                     D. audience

4.   A. what                             B. water                      C. salt                         D. hat

5.   A. problem                      B. talk                         C. wash                      D. yoghurt

24 tháng 12 2021

Chọn A

24 tháng 12 2021

A nhé

 

. Nội dung học chủ yếu dưới thời Lê Sơ là gì? 1 điểm a. Nho giáo. b.Phật giáo. c. Đạo giáo. d. Thiên Chúa giáo. Câu 2. Tình hình Phật giáo, Đạo giáo dưới thời Lê Sơ như thế nào? 1 điểm a. Phát triển. b. Hạn chế. c. Bình thường. d. Em...
Đọc tiếp
. Nội dung học chủ yếu dưới thời Lê Sơ là gì? 1 điểm a. Nho giáo. b.Phật giáo. c. Đạo giáo. d. Thiên Chúa giáo. Câu 2. Tình hình Phật giáo, Đạo giáo dưới thời Lê Sơ như thế nào? 1 điểm a. Phát triển. b. Hạn chế. c. Bình thường. d. Em không biết. Câu 3.Thời Lê Sơ tổ chức được bao nhiêu khoa thi Tiến Sĩ? 1 điểm a. 10. b. 20. c. 26. d. 36. Câu 4. Thời Lê Sơ, thi cử chặt chẽ qua mấy kỳ? 1 điểm a. 1. b. 2. c. 3. d. 4 Câu 5. Thời Lê Sơ, người nào không được đi học, đi thi? 1 điểm a. Người phạm tội. b. Người làm nghề ca hát. c. Câu a và b đúng. d. Câu a và b sai. Câu 6.Thời Lê Sơ, tình hình Văn học chữ Hán như thế nào? 1 điểm a. Không phát triển. b.Chiếm ưu thế. c. Ngày càng đi xuống. d. Em không biết. Câu 7. Thời Lê Sơ, tình hình Văn học chữ Nôm như thế nào? 1 điểm a. Phát triển. b. Không phát triển. c. Ngày càng đi xuống. d.Em không biết. Câu 8. Tác phẩm Đại việt Sử Ký Toàn Thư thuộc lĩnh vực nào? 1 điểm a. Hóa học. b. Địa lý. c. Sử học. d. Toán học Câu 9. Nghệ thuật sân khấu thời Lê Sơ gồm có những loại hình nào? 1 điểm a. Chèo. b. Tuồng... c. Câu a và b đúng. d. Câu a và b sai. Câu 10. Phong cách nghệ thuật thời Lê Sơ như thế nào? 1 điểm a. Phong cách khối đồ sộ. b. Kỹ thuật cao. c. Câu a và b đúng. d. Câu a và b sai.
1
21 tháng 4 2020

LƯU Ý: LẦN SAU ĐĂNG CÂU HỎI BẠN CHIA CÂU RA ĐĂNG, ĐĂNG CÂU HỎI RÕ RÀNG KHÔNG VIẾT DÍNH LIỀN NHƯ THẾ NÀY NỮA

Nội dung học chủ yếu dưới thời Lê Sơ là gì? 1 điểm

a. Nho giáo.

b.Phật giáo.

c. Đạo giáo.

d. Thiên Chúa giáo.

Câu 2. Tình hình Phật giáo, Đạo giáo dưới thời Lê Sơ như thế nào? 1 điểm

a. Phát triển.

b. Hạn chế.(không còn phát triển như trước)

c. Bình thường.

d. Em không biết.

Câu 3.Thời Lê Sơ tổ chức được bao nhiêu khoa thi Tiến Sĩ? 1 điểm

a. 10.

b. 20.

c. 26.

d. 36.

Câu 4. Thời Lê Sơ, thi cử chặt chẽ qua mấy kỳ? 1 điểm

a. 1.

b. 2.

c. 3

. d. 4

Câu 5. Thời Lê Sơ, người nào không được đi học, đi thi? 1 điểm

a. Người phạm tội.

b. Người làm nghề ca hát.

c. Câu a và b đúng.

d. Câu a và b sai.

Câu 6.Thời Lê Sơ, tình hình Văn học chữ Hán như thế nào? 1 điểm

a. Không phát triển.

b.Chiếm ưu thế.

c. Ngày càng đi xuống.

d. Em không biết.

Câu 7. Thời Lê Sơ, tình hình Văn học chữ Nôm như thế nào? 1 điểm

a. Phát triển.(Văn học chữ Nôm giữ một vị trí quan trọng. Có những tác phẩm nổi tiếng như: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…_

b. Không phát triển.

c. Ngày càng đi xuống.

d.Em không biết.

Câu 8. Tác phẩm Đại việt Sử Ký Toàn Thư thuộc lĩnh vực nào? 1 điểm

a. Hóa học.

b. Địa lý.

c. Sử học.

d. Toán học

Câu 9. Nghệ thuật sân khấu thời Lê Sơ gồm có những loại hình nào? 1 điểm

a. Chèo.

b. Tuồng...

c. Câu a và b đúng.

d. Câu a và b sai.

Câu 10. Phong cách nghệ thuật thời Lê Sơ như thế nào? 1 điểm

a. Phong cách khối đồ sộ.

b. Kỹ thuật cao.

c. Câu a và b đúng.

d. Câu a và b sai.

6. -What’s ________matter ? – I have a toothache.A. a B. an C. the D. some7. What do you do ________yourself clean and tidy?A. keep B. keeping C. to keep D. B & C 8. I know how to take care ________myself.A. of B. about C. in D. for9. The dentist ________a cavity in my tooth.A. filled B. made C. stopped D. broke10. -________do you take morning exercise? -Because it’s good for my health.A. What B. Why C. When D. Where11. What does a dentist look after? - She looks after people’s ________.A....
Đọc tiếp

6. -What’s ________matter ? – I have a toothache.

A. a B. an C. the D. some

7. What do you do ________yourself clean and tidy?

A. keep B. keeping C. to keep D. B & C

 

8. I know how to take care ________myself.

A. of B. about C. in D. for

9. The dentist ________a cavity in my tooth.

A. filled B. made C. stopped D. broke

10. -________do you take morning exercise? -Because it’s good for my health.

A. What B. Why C. When D. Where

11. What does a dentist look after? - She looks after people’s ________.

A. hands B. feet C. teeth D. ears

12. Lien looks worried because she often ________to brush her teeth.

A. forget B. forgets C. to forget D. forgetting

13. Most children feel ________when they come to see the dentist.

A. scared B. sad C. happy D. tired

14. Hoa ________up early and does some exercise every day.

A. gets B. getting C. got D. will get

15. What time do you go to________ bed ? – ________nine oclock.

A. a/ at B. the/ at C. ф/ in D. ф/ at

16. I received a letter ________my aunt last week.

 

A. of B. to C. from D. in

17. Don’t eat too ________candy.

A. much B. many C. lots of D. few

18. Are you scared ________seeing the dentist?

A. of B. in C. at D. for

19. Wash your hands ________meals.

A. after B. in C. before D. during

20. Remember ________your teeth after meals.

A. brush B. to brush C. brushing D. B&C

2

6. -What’s ________matter ? – I have a toothache.

A. a B. an C. the D. some

7. What do you do ________yourself clean and tidy?

A. keep B. keeping C. to keep D. B & C

 

8. I know how to take care ________myself.

A. of B. about C. in D. for

9. The dentist ________a cavity in my tooth.

A. filled B. made C. stopped D. broke

10. -________do you take morning exercise? -Because it’s good for my health.

A. What B. Why C. When D. Where

11. What does a dentist look after? - She looks after people’s ________.

A. hands B. feet C. teeth D. ears

12. Lien looks worried because she often ________to brush her teeth.

A. forget B. forgets C. to forget D. forgetting

13. Most children feel ________when they come to see the dentist.

A. scared B. sad C. happy D. tired

14. Hoa ________up early and does some exercise every day.

A. gets B. getting C. got D. will get

15. What time do you go to________ bed ? – ________nine oclock.

A. a/ at B. the/ at C. ф/ in D. ф/ at

16. I received a letter ________my aunt last week.

 

A. of B. to C. from D. in

17. Don’t eat too ________candy.

A. much B. many C. lots of D. few

18. Are you scared ________seeing the dentist?

A. of B. in C. at D. for

19. Wash your hands ________meals.

A. after B. in C. before D. during

20. Remember ________your teeth after meals.

A. brush B. to brush C. brushing D. B&C

9 tháng 1 2022

thank bạn nha

2 tháng 10 2021

đang lịch sử sao lại có tiếng anh trong này ??

 

I. Trắc nghiệm (5 điểm): Chọn 1 phương án đúng cho mỗi câu hỏi sau, mỗi đáp án đúng đạt 0.5 điểm. Câu 1: Tình hình kinh tế xã hội nước ta vào cuối thời Trần như thế nào? A. Nền kinh tế trì trệ, mất mùa liên tục xảy ra B. Đời sống của các tầng lớp nhân dân cơ cực, đói khổ C. Khởi nghĩa của nông dân và nô tì nổ ra khắp nơi D. Tất cả các ý trên Câu 2: Người nông dân dưới thời Trần cuối thế kì XIV,...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm (5 điểm): Chọn 1 phương án đúng cho mỗi câu hỏi sau, mỗi đáp án đúng đạt 0.5 điểm.

Câu 1: Tình hình kinh tế xã hội nước ta vào cuối thời Trần như thế nào?
A. Nền kinh tế trì trệ, mất mùa liên tục xảy ra
B. Đời sống của các tầng lớp nhân dân cơ cực, đói khổ
C. Khởi nghĩa của nông dân và nô tì nổ ra khắp nơi
D. Tất cả các ý trên
Câu 2: Người nông dân dưới thời Trần cuối thế kì XIV, họ phải bán ruộng, bán vợ, con cho quý tộc, địa chủ thì họ trở thành tầng lớp nào?
A. Nông dân bần cùng
B. Nông nô
C. Nô tì
D. Địa chủ

Câu 3: Vào nửa thế kỉ XIV, có bao nhiêu lần vỡ đê, lụt lớn?
A. 10 lần
B. 9 lần
C. 8 lần
D. 12 lần
Câu 4: Dưới thời Trần nửa sau thế kỉ XIV, hầu hết ruộng đất tập trung trong tay tầng lớp nào?
A. Vương hầu, quý tộc
B. Vương hầu, quý tộc, nhà chúa, địa chủ
C. Vương hầu, quý tộc, địa chủ
D. Vương hầu, quý tộc, nhà chúa, địa chủ, nông dân
Câu 5: Khi vua ăn chơi sa đọa thì vương hầu, quý tộc có thái độ và hành động như thế nào?
A. Chống lại hành động của vua
B. Thả sức ăn chơi xa hoa
C. Nổi dậy chống lại vua
D. Từ quan về ở ẩn
Câu 6: Ai là người dâng sớ đòi chém đầu 7 tên nịnh thần?
A. Nguyễn Phi Khanh
B. Trần Quốc Tuấn
C. Trần Khánh Dư
D. Chu Văn An
Câu 7: Sau khi Trần Dụ Tông chết, ai là người lên nắm quyền? Vào thời gian nào?
A. Hồ Quý Ly (1400)
B. Dương Nhật Lễ (1369)
C. Nguyễn Thanh (1379)
D. Nguyễn Bố (1379)
Câu 8: Hồ Quý Ly phế truất vua Trần và lên ngôi vào năm nào?
A. Năm 1399
B. Năm 1400
C. Năm 1401
D. Năm 1402
Câu 9: Năm 1358, diễn ra cuộc khởi nghĩa nào của nhân dân? Khởi nghĩa nổ ra ở đâu?
A. Khởi nghĩa Nguyễn Thanh - ở Thanh Hóa
B. Khởi nghĩa của Nguyễn Bố - Ở Bắc Giang
C. Khởi nghĩa của Nguyễn KỴ - ở Nông Cống
D. Khởi nghĩa của Ngô Bệ - ở Hải Dương
Câu 10: Ai là người tập hợp nông dân khởi nghĩa năm 1379 và tự xưng là Linh Đức Vương ở cùng sông Chu (Thanh Hóa)?
A. Nguyễn Thanh
B. Ngô Bệ
C. Nguyễn Bố
D. Nguyễn Kỵ

II. Tự luận (5 điểm):

Sự bùng nổ của các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nửa sau thế kỉ XVI nói lên điều gì? Tại sao?

2
14 tháng 3 2020

I. Trắc nghiệm :

Câu 1: Tình hình kinh tế xã hội nước ta vào cuối thời Trần như thế nào?

D. Tất cả các ý trên
Câu 2: Người nông dân dưới thời Trần cuối thế kì XIV, họ phải bán ruộng, bán vợ, con cho quý tộc, địa chủ thì họ trở thành tầng lớp nào?

A. Nông dân bần cùng

Câu 3: Vào nửa thế kỉ XIV, có bao nhiêu lần vỡ đê, lụt lớn?

B. 9 lần
Câu 4: Dưới thời Trần nửa sau thế kỉ XIV, hầu hết ruộng đất tập trung trong tay tầng lớp nào?

C. Vương hầu, quý tộc, địa chủ
Câu 5: Khi vua ăn chơi sa đọa thì vương hầu, quý tộc có thái độ và hành động như thế nào?

B. Thả sức ăn chơi xa hoa
Câu 6: Ai là người dâng sớ đòi chém đầu 7 tên nịnh thần?

D. Chu Văn An
Câu 7: Sau khi Trần Dụ Tông chết, ai là người lên nắm quyền? Vào thời gian nào?

B. Dương Nhật Lễ (1369)
Câu 8: Hồ Quý Ly phế truất vua Trần và lên ngôi vào năm nào?

B. Năm 1400
Câu 9: Năm 1358, diễn ra cuộc khởi nghĩa nào của nhân dân? Khởi nghĩa nổ ra ở đâu?

D. Khởi nghĩa của Ngô Bệ - ở Hải Dương
Câu 10: Ai là người tập hợp nông dân khởi nghĩa năm 1379 và tự xưng là Linh Đức Vương ở cùng sông Chu (Thanh Hóa)?

A. Nguyễn Thanh

II. Tự luận (5 điểm):

Sự bùng nổ của các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nửa sau thế kỉ XVI nói lên điều gì? Tại sao?

- Các cuộc khởi nghĩa đều nổ ra vào nửa cuối thế kỉ XIV chứng tỏ:

+ Xã hội thời Trần đang lâm vào tình trạng mất ổn định.

+ Vai trò tích cực của Vương triều Trần không còn. Nhà Trần không còn khả năng đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng, cần phải thay thế bằng một vương triều mới.

14 tháng 3 2020

I. Trắc nghiệm :

Câu 1: Tình hình kinh tế xã hội nước ta vào cuối thời Trần như thế nào?

D. Tất cả các ý trên
Câu 2: Người nông dân dưới thời Trần cuối thế kì XIV, họ phải bán ruộng, bán vợ, con cho quý tộc, địa chủ thì họ trở thành tầng lớp nào?

A. Nông dân bần cùng

Câu 3: Vào nửa thế kỉ XIV, có bao nhiêu lần vỡ đê, lụt lớn?

B. 9 lần
Câu 4: Dưới thời Trần nửa sau thế kỉ XIV, hầu hết ruộng đất tập trung trong tay tầng lớp nào?

C. Vương hầu, quý tộc, địa chủ
Câu 5: Khi vua ăn chơi sa đọa thì vương hầu, quý tộc có thái độ và hành động như thế nào?

B. Thả sức ăn chơi xa hoa
Câu 6: Ai là người dâng sớ đòi chém đầu 7 tên nịnh thần?

D. Chu Văn An
Câu 7: Sau khi Trần Dụ Tông chết, ai là người lên nắm quyền? Vào thời gian nào?

B. Dương Nhật Lễ (1369)
Câu 8: Hồ Quý Ly phế truất vua Trần và lên ngôi vào năm nào?

B. Năm 1400
Câu 9: Năm 1358, diễn ra cuộc khởi nghĩa nào của nhân dân? Khởi nghĩa nổ ra ở đâu?

D. Khởi nghĩa của Ngô Bệ - ở Hải Dương
Câu 10: Ai là người tập hợp nông dân khởi nghĩa năm 1379 và tự xưng là Linh Đức Vương ở cùng sông Chu (Thanh Hóa)?

A. Nguyễn Thanh

II. Tự luận (5 điểm):

Sự bùng nổ của các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nửa sau thế kỉ XVI nói lên điều gì? Tại sao?

- Các cuộc khởi nghĩa đều nổ ra vào nửa cuối thế kỉ XIV chứng tỏ:

+ Xã hội thời Trần đang lâm vào tình trạng mất ổn định.

+ Vai trò tích cực của Vương triều Trần không còn. Nhà Trần không còn khả năng đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng, cần phải thay thế bằng một vương triều mới.

7 tháng 3 2020

1, Người biên soạn bộ Đại Việt sử kí là :

A. Lê Văn Hưu

2, Nước ta thời Lê Sơ có tên gọi là :

A. Đại Việt

3, Dưới thời Lê sơ, người đỗ đầu kì thi Đình được gọi là ?

C. Trạng Nguyên

4, Dưới triều đại nào, Phật giáo không còn được chú trọng ?

D. Nhà Lê sơ

Câu 11: Ở Đàng Trong, chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận - Quảng để làm gì? A. Củng cố cơ sở cát cứ. B. Lập làng, lập ấp để phục vụ nhân dân. C. Khẩn hoang mở rộng vùng cai trị. D. Tăng cường thế lực của tầng lớp quan lại, địa chủ với việc chiếm dụ nhiều đất đai. Câu 12: Nông nghiệp Đàng Trong phát triển rõ rệt nhờ vào yếu tố nào? A. Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận...
Đọc tiếp

Câu 11: Ở Đàng Trong, chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận - Quảng để làm gì?

A. Củng cố cơ sở cát cứ.

B. Lập làng, lập ấp để phục vụ nhân dân.

C. Khẩn hoang mở rộng vùng cai trị.

D. Tăng cường thế lực của tầng lớp quan lại, địa chủ với việc chiếm dụ nhiều đất đai.

Câu 12: Nông nghiệp Đàng Trong phát triển rõ rệt nhờ vào yếu tố nào?

A. Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi.

B. Nhờ việc đặt thêm các cơ sở hành chính mới như lập phủ Gia Định.

C. Nhờ chính sách cấp nông cụ, lương ăn cho nông dân, giảm tô thuế lao dịch.

D. Nhờ khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn cho nông dân.

Câu 13: Lê Chiêu Thống thế cùng lực kiệt, đã sai người sang cầu cứu:

A. Nhà Thanh. ​

B. Nhà Tống.

C. Nhà Mạc. ​

D. Nhà Nguyễn.

Câu 14: Nhà Nguyễn chia nước ta thành bao nhiêu tỉnh, phủ?

A. 30 tỉnh và 1 phủ. ​

B. 25 tỉnh và 1 phủ.

C. 30 tỉnh và 3 phủ. ​

D. 25 tỉnh và 3 phủ.

Câu 15: Nhà Nguyễn ban hành luật Gia Long vào năm nào?

A. Năm 1815. ​

B. Năm 1817.

C. Năm 1810.

​D. Năm 1820.

Câu 16: Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế vào thời gian nào dưới đây:

A. Năm 1806. ​

B. Năm 1815.

C. Năm 1802. ​

D. Năm 1831.

Câu 17: Quân đội thời Lê sơ được chia thành mấy bộ phận?

A. Hai bộ phận.

B. Ba bộ phận.

C. Bốn bộ phận.

D. Năm bộ phận.

Câu 18: Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lí phía nam, đặt phủ Gia Định vào thời gian nào?

​A. Năm 1698. ​

​B. Năm 1817.

​C. Năm 1810.

​D. Năm 1820.

Câu 19: Nhà Thanh tấn công nước ta vào năm nào?

​A. Cuối năm 1788. ​

​B. Cuối năm 1789.

​C. Cuối năm 1785.

​D. Cuối năm 1786.

Câu 20: Nguyễn Ánh huy động nhiều cánh quân thủy - bộ đồng thời tiến quân ra Bắc vào năm nào?

​A. Khoảng giữa năm 1802. ​

​B. Khoảng giữa năm 1804.

​C. Khoảng giữa năm 1803.

​D. Khoảng giữa năm 1805.

1
18 tháng 5 2020

Câu 11: Ở Đàng Trong, chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận - Quảng để làm gì?

A. Củng cố cơ sở cát cứ.

B. Lập làng, lập ấp để phục vụ nhân dân.

C. Khẩn hoang mở rộng vùng cai trị.

D. Tăng cường thế lực của tầng lớp quan lại, địa chủ với việc chiếm dụ nhiều đất đai.

Câu 12: Nông nghiệp Đàng Trong phát triển rõ rệt nhờ vào yếu tố nào?

A. Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi.

B. Nhờ việc đặt thêm các cơ sở hành chính mới như lập phủ Gia Định.

C. Nhờ chính sách cấp nông cụ, lương ăn cho nông dân, giảm tô thuế lao dịch.

D. Nhờ khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn cho nông dân.

Câu 13: Lê Chiêu Thống thế cùng lực kiệt, đã sai người sang cầu cứu:

A. Nhà Thanh. ​

B. Nhà Tống.

C. Nhà Mạc. ​

D. Nhà Nguyễn.

Câu 14: Nhà Nguyễn chia nước ta thành bao nhiêu tỉnh, phủ?

A. 30 tỉnh và 1 phủ. ​

B. 25 tỉnh và 1 phủ.

C. 30 tỉnh và 3 phủ. ​

D. 25 tỉnh và 3 phủ.

Câu 15: Nhà Nguyễn ban hành luật Gia Long vào năm nào?

A. Năm 1815. ​

B. Năm 1817.

C. Năm 1810.

​D. Năm 1820.

Câu 16: Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế vào thời gian nào dưới đây:

A. Năm 1806. ​

B. Năm 1815.

C. Năm 1802. ​

D. Năm 1831.

Câu 18: Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lí phía nam, đặt phủ Gia Định vào thời gian nào?

​A. Năm 1698. ​

​B. Năm 1817.

​C. Năm 1810.

​D. Năm 1820.

3 tháng 4 2020

4. B

5. D

7. A

1. Nông nô được hình thành chủ yếu từ: A. Tướng lĩnh quân sự B. Nông dân, nô lệ C. Quý tộc D. Nô lệ 2. Hệ tư tưởng và đạo đức chính thống của giai cấp phong kiến Trung Quốc là: A. Phật giáo B. Đạo giáo C. Nho Giáo D. Lão giáo 3. Người đã dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất nước ta vào thế kỉ X là: A. Ngô Quyền B. Đinh Bộ Lĩnh C. Lê Hoàn D. Nguyễn Huệ 4. Giai cấp địa chủ và nông dân tá điền là hai giai...
Đọc tiếp

1. Nông nô được hình thành chủ yếu từ:

A. Tướng lĩnh quân sự B. Nông dân, nô lệ C. Quý tộc D. Nô lệ

2. Hệ tư tưởng và đạo đức chính thống của giai cấp phong kiến Trung Quốc là:

A. Phật giáo B. Đạo giáo C. Nho Giáo D. Lão giáo

3. Người đã dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất nước ta vào thế kỉ X là:

A. Ngô Quyền B. Đinh Bộ Lĩnh C. Lê Hoàn D. Nguyễn Huệ

4. Giai cấp địa chủ và nông dân tá điền là hai giai cấp chính của:

A. Xã hội chiếm hữu nô lệ B. Xã hội nguyên thuỷ C. Xã hội phong kiến D. Xã hội tư bản chủ nghĩa

5. Lý Thường Kiệt xây dựng phòng tuyến chống quân Tống (thế kỉ XI) tại:

A. Ải Chi Lăng B. Dọc sông Cà Lồ C. Cửa sông Bạch Đằng D. Dọc sông Cầu

6. Nhà Lý xây dựng Văn miếu – Quốc Tử Giám để làm nơi:

A. Hội họp các quan lại

B. Đón các sứ giả nước ngoài

C. Vui chơi giải trí

D. Dạy học cho con vua, quan, mở trường thi

2
21 tháng 12 2018

1. Nông nô được hình thành chủ yếu từ:

A. Tướng lĩnh quân sự B. Nông dân, nô lệ C. Quý tộc D. Nô lệ

2. Hệ tư tưởng và đạo đức chính thống của giai cấp phong kiến Trung Quốc là:

A. Phật giáo B. Đạo giáo C. Nho Giáo D. Lão giáo

3. Người đã dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất nước ta vào thế kỉ X là:

A. Ngô Quyền B. Đinh Bộ Lĩnh C. Lê Hoàn D. Nguyễn Huệ

4. Giai cấp địa chủ và nông dân tá điền là hai giai cấp chính của:

A. Xã hội chiếm hữu nô lệ B. Xã hội nguyên thuỷ C. Xã hội phong kiến D. Xã hội tư bản chủ nghĩa

5. Lý Thường Kiệt xây dựng phòng tuyến chống quân Tống (thế kỉ XI) tại:

A. Ải Chi Lăng B. Dọc sông Cà Lồ C. Cửa sông Bạch Đằng D. Dọc sông Cầu

6. Nhà Lý xây dựng Văn miếu – Quốc Tử Giám để làm nơi:

A. Hội họp các quan lại

B. Đón các sứ giả nước ngoài

C. Vui chơi giải trí

D. Dạy học cho con vua, quan, mở trường thi

21 tháng 12 2018

1.A

2.C

3.B

4.C

5.D

6.D

Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng. 1. Tên gọi Ấn Độ bắt nguồn từ tên của dòng sông A. Hằng. B. Ấn. C. Trường Giang. D. Hoàng Hà. 2. Nhà nước Ma-ga-đa ở Ấn Độ được thống nhất có vai trò quan trọng của A. sự truyền bá đạo Hin-đu. B. sự truvền bá đạo Hồi. C. sự ra đời và truyền bá của đạo Phật. D. công tác trị thuỷ sông Hằng. 3. Ấn Độ được thống nhất vào thời gian A....
Đọc tiếp

Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng.

1. Tên gọi Ấn Độ bắt nguồn từ tên của dòng sông

A. Hằng. B. Ấn.

C. Trường Giang. D. Hoàng Hà.

2. Nhà nước Ma-ga-đa ở Ấn Độ được thống nhất có vai trò quan trọng của

A. sự truyền bá đạo Hin-đu. B. sự truvền bá đạo Hồi.

C. sự ra đời và truyền bá của đạo Phật. D. công tác trị thuỷ sông Hằng.

3. Ấn Độ được thống nhất vào thời gian

A. 2500 năm TCN. B. 1500 năm TCN

C. cuối thế kỉ III TCN. D. đầu thế kỉ VI TCN.

4. Xã hội phong kiến Ấn Độ được hình thành dưới vương triều

A. Ma-ga-đa.

B. Gúp-ta.

c. Hồi giáo Đê-li.

D. Mô-gôn.

5. Vương triều Gúp-ta là thời kì phát triển của miền Bác Ấn Độ vì

A. kinh tế, xã hội và văn hoá đều có bước phát triển.

B. xã hội ổn định, đạo Phật phát triển.

C. có nhiều tác phẩm nghệ thuật tinh xảo.

D. hoạt động thương mại, giao lưu buôn bán với nhiéu nước.

6. Ấn Độ dưới hai thời kì : Vương triều Hồi giáo Đê-li. Vương triều Mô-gôn có điểm chung nổi bật là

A. đất nước phát triển đến đỉnh cao

B. đều do người Thổ Nhĩ Kì thống trị

C. đều do người Mông cổ thống trị.

D. là các vương triều ngoại tộc và theo đạo Hồi.

7. Kinh Vê-đa được viết bằng chữ Phạn là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất của

A. đạo Phật.

B. đạo Hồi.

c. đạo Bà La Môn và đạo Hin-đu.

D. đạo Thiên Chúa.

8. Ấn Độ là quê hương của

A. đạo Phật. B. đạo Hồi. c. đạo Ki-tô. D. đạo Nho.

4

Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng.

1. Tên gọi Ấn Độ bắt nguồn từ tên của dòng sông

A. Hằng. B. Ấn.

C. Trường Giang. D. Hoàng Hà.

2. Nhà nước Ma-ga-đa ở Ấn Độ được thống nhất có vai trò quan trọng của

A. sự truyền bá đạo Hin-đu. B. sự truvền bá đạo Hồi.

C. sự ra đời và truyền bá của đạo Phật. D. công tác trị thuỷ sông Hằng.

3. Ấn Độ được thống nhất vào thời gian

A. 2500 năm TCN. B. 1500 năm TCN

C. cuối thế kỉ III TCN. D. đầu thế kỉ VI TCN.

4. Xã hội phong kiến Ấn Độ được hình thành dưới vương triều

A. Ma-ga-đa.

B. Gúp-ta.

c. Hồi giáo Đê-li.

D. Mô-gôn.

5. Vương triều Gúp-ta là thời kì phát triển của miền Bác Ấn Độ vì

A. kinh tế, xã hội và văn hoá đều có bước phát triển.

B. xã hội ổn định, đạo Phật phát triển.

C. có nhiều tác phẩm nghệ thuật tinh xảo.

D. hoạt động thương mại, giao lưu buôn bán với nhiéu nước.

6. Ấn Độ dưới hai thời kì : Vương triều Hồi giáo Đê-li. Vương triều Mô-gôn có điểm chung nổi bật là

A. đất nước phát triển đến đỉnh cao

B. đều do người Thổ Nhĩ Kì thống trị

C. đều do người Mông cổ thống trị.

D. là các vương triều ngoại tộc và theo đạo Hồi.

7. Kinh Vê-đa được viết bằng chữ Phạn là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất của

A. đạo Phật.

B. đạo Hồi.

C. đạo Bà La Môn và đạo Hin-đu.

D. đạo Thiên Chúa.

8. Ấn Độ là quê hương của

A. đạo Phật. B. đạo Hồi. c. đạo Ki-tô. D. đạo Nho.

17 tháng 7 2018

Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng.

1. Tên gọi Ấn Độ bắt nguồn từ tên của dòng sông

A. Hằng. B. Ấn.

C. Trường Giang. D. Hoàng Hà.

2. Nhà nước Ma-ga-đa ở Ấn Độ được thống nhất có vai trò quan trọng của

A. sự truyền bá đạo Hin-đu. B. sự truvền bá đạo Hồi.

C. sự ra đời và truyền bá của đạo Phật. D. công tác trị thuỷ sông Hằng.

3. Ấn Độ được thống nhất vào thời gian

A. 2500 năm TCN. B. 1500 năm TCN

C. cuối thế kỉ III TCN. D. đầu thế kỉ VI TCN.

4. Xã hội phong kiến Ấn Độ được hình thành dưới vương triều

A. Ma-ga-đa.

B. Gúp-ta.

c. Hồi giáo Đê-li.

D. Mô-gôn.

5. Vương triều Gúp-ta là thời kì phát triển của miền Bác Ấn Độ vì

A. kinh tế, xã hội và văn hoá đều có bước phát triển.

B. xã hội ổn định, đạo Phật phát triển.

C. có nhiều tác phẩm nghệ thuật tinh xảo.

D. hoạt động thương mại, giao lưu buôn bán với nhiéu nước.

6. Ấn Độ dưới hai thời kì : Vương triều Hồi giáo Đê-li. Vương triều Mô-gôn có điểm chung nổi bật là

A. đất nước phát triển đến đỉnh cao

B. đều do người Thổ Nhĩ Kì thống trị

C. đều do người Mông cổ thống trị.

D. là các vương triều ngoại tộc và theo đạo Hồi.

7. Kinh Vê-đa được viết bằng chữ Phạn là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất của

A. đạo Phật.

B. đạo Hồi.

c. đạo Bà La Môn và đạo Hin-đu.

D. đạo Thiên Chúa.

8. Ấn Độ là quê hương của

A. đạo Phật. B. đạo Hồi. c. đạo Ki-tô. D. đạo Nho