Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ta có : 45 = 32 . 5
75 = 3 . 52
=> ƯCLN(45;75) = 3 . 5 = 15
b, Ta có : 36 = 22 . 32
48 = 24 . 3
=> BCNN(36;48) = 24 . 32 = 144
Ta có : \(\hept{\begin{cases}40=8.5=2^3.5\\52=4.13=2^2.13\\70=2.35=2.5.7\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}UCLN\left(40;52;70\right)=2\\BCNN\left(40;52;70\right)=2^3.5.7.13=3640\end{cases}.}}\)
Lời giải:
Gọi ƯCLN(a,b) = d thì $a=dx, b=dy$ với $x,y$ là 2 số tự nhiên nguyên tố cùng nhau.
BCNN(a,b) = dxy
Theo bài ra ta có: $dxy+d=15$
$d(xy+1)=15$
$\Rightarrow 15\vdots d$ nên $d\in\left\{1;3;5;15\right\}$
Nếu $d=1$ thì $xy+1=15\Rightarrow xy=14$.
Do $x,y$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,14), (14,1), (2,7), (7,2)$
$\Rightarrow (a,b)=(1,14), (14,1), (2,7), (7,2)$
Nếu $d=3$ thì $xy=4$. Do $x,y$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,4), (4,1)$
$\Rightarrow (a,b)=(3,12), (12,3)$
Nếu $d=5$ thì $xy=2$. Do $x,y$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(2,1), (1,2)$
$\Rightarrow (a,b)=(10,5), (5,10)$
Nếu $d=15$ thì $xy=0$ (vô lý, loại)
Giải: Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a và b.
Do vai trò của a và b là như nhau, không mất tính tổng quát, giả sử a bé hơn hoặc bằng b
Vì ƯCLN (a, b) = 10 => a = 10m ; b = 10n (m, n nguyên dương; m bé hơn hoặc bằng n do a bé hơn hoặc bằng b)
Theo định nghĩa BCNN: BCNN (a,b) = mn.10 = 900 => mn = 90
Vậy: +) m = 1, n = 90 => a = 10 , b = 900
+) m = 2, n = 45 => a = 20 , b = 450
+) m = 5, n = 18 => a = 50 , b = 180
Gọi hai số cần tìm là a,b(a,b thuộc N) Do ƯCLN(a,b)=2 nên ta đặt a=2xm ;b=2 x n (trong đó UCLN(m;n)=1;m,n thuộc N) ta có: axb=40 tương đương với 2xmx2xn=40 tương đương 4xmxn=40 tương đương mxn=10 từ UCLN (m,n)=1;m x n=10 suy ra ta có các trường hợp: TH1: m=1; n=10 Khi đó a=2x1=2(loại vì a>2) TH2: m=10 : n=1 Khi đó:b=2x1=2(loại vì b>2) TH3 : m=2 ;n=5 Khi đó : a=2x2=4;b=2x5=10 TH4;m=5;n=2 Khi đó a=5x2=10;b=2x2=4 Vậy 2 số cần tìm là 4;10 hoặc 10;4
ƯCLN(a;b)=12 thì a=12.m và b=12.n với ƯCLN(m;n)=1
mặt khác a-b=84 nên 12.m-12.n=84\(\Rightarrow\)12(m-n)=84\(\Rightarrow\)m-n=7 (m>n)
Do m;n là nguyên tố cùng nhau nên ta có:
- Khi m=13 và n=6 thì a=12.13=156 và b=12.6=72
- Khi m=12 và n=5 thì a=12.12=144 và b=12.5=60
- Khi m=11 và n=4 thì a=12.11=132 và b=12.4=48
- Khi m=10 và n=3 thì a=12.10=120 và b=12.3=36
- Khi m=9 và n=2 thì a=12.9=108 và b=12.2=24
Vậy (a;b)có các cặp số sau:(108;24);(120;36);132;48);144;60);(156;72)
12
12