K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2020

Ta có: \(m=5kg;t_2=2t_1\)

Chọn chiều dương hướng lên

Chuyển động đi lên:\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_C}=m.\overrightarrow{a_1}\Rightarrow a_1=-\left(g+\frac{F_C}{m}\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}t_1=\frac{-v_0}{a_1}=\frac{v_0}{g+\frac{F_C}{m}}\\h=\frac{-v_0^2}{2a_1}=\frac{v_0^2}{2\left(g+\frac{F_C}{m}\right)}\end{matrix}\right.\)

Chuyển động đi xuống:

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_C}=m.\overrightarrow{a_2}\Rightarrow a_2=g-\frac{F_C}{m}\)

\(t_2=\sqrt{\frac{2h}{a_2}}=\frac{v_0}{\sqrt{g^2-\left(\frac{F_C}{m}\right)^2}}\)

Mà:\(t_2=2t_1\)

\(\Rightarrow F_C=30N\)

7 tháng 7 2019

Các lực tác dụng lên vật : Trọng lực P → , lực cản của không khí  F c →

Phương trình chuyển động của vật là:

P → + F c → = m a → (1)

Khi vật đi lên : t=t1,a=a1

Chiếu (1) lên phương thẳng đứng, chiều dương hướng lên ta được:

− p − F c = m a 1 ⇒ a 1 = − g − F c m (2)

Gọi v0 là vận tốc của vật ban đầu, s là độ cao cực đại mà vật đạt được, ta có:

v 2 − v 0 2 = 2 a 1 s ⇒ v 0 = 2 s ( g + F c m ) v = v 0 + a 1 t 1 → t 1 = − v 0 a 1 = 2 s v 0 ⇒ t 1 = 2 s 2 s ( g + F c m )

Khi vật đi xuống:t=t2,a=a2

Chiếu (1) lên phương thẳng đứng, chiều dương hướng xuống ta được:

P − F c = m a 2 → a 2 = g − F C m ( 4 )

Thời gian vật trở lại mặt đất

t 2 = 2 s a 2 = 2 s g − F C m

Mà  t 1 = t 2 2

⇒ 2 s 2 s ( g + F c m ) = 1 2 2 s g − F C m

⇒ 4 ( g − F C m ) = ( g + F c m ) ⇒ F C = 3 5 m g = 3 5 .5.10 = 30 N

Vậy độ lớn của lực cản không khí là: 30N

Đáp án: D

6 tháng 1 2018

Chọn chiều dương trùng chiều chuyển động của vật:

Viết phương trình định luật II – Niuton trong các trường hợp:

+ Khi vật chuyển động đi lên:

− P − F C = m a 1 → a 1 = − g − F C m

+ Khi vật chuyển động đi xuống:

P − F C = m a 2 → a 2 = g − F C m

Gọi  v 0  là vận tốc lúc ném lên và h là độ cao cực đại vật đạt được

Ta có khi lên đến độ cao cực đại thì vận tốc của vật v=0, nên ta có:

v 2 − v 0 2 = 2 a 1 h ↔ − v 0 2 = 2 a 1 h → v 0 = 2 h g − F c m

=> Thời gian vật đạt độ cao cực đại:  t 1 = − v 0 a 1 = 2 h v 0

Thời gian khi vật trở lại mặt đất:  t 2 = 2 h a 2

+ Mặt khác, theo đầu bài ta có:  t 1 = t 2 2 ↔ 2 h v 0 = 2 h a 2 2

↔ 2 h 2 h g + F C m = 1 2 2 h g − F C m ↔ 4 h g − F C m = 2 h g + F C m ↔ 4 g − F C m = g + F C m → F C = 3 5 m g = 3 5 5.10 = 30 N

Đáp án: C

5 tháng 8 2018

8 tháng 7 2018

Chọn D.

19 tháng 3 2017

Đáp án A

Chọn gốc tọa độ tại mặt đất, chiều dương hướng lên trên.

Phương trình vận tốc của vật là v = vo + at = 4 - 10t (m/s).

Phương trình tọa độ của vật là x = xo + vot + 0,5at2 = 4t – 5t2 (m).

Khi vật đạt độ cao cực đại thì vận tốc của vật v = 0 → 4 – 10t = 0

→ Thời gian vật chuyển động đến lúc đạt độ cao cực đại là t = 0,4 s.

Độ cao cực đại vật đạt được là x = 4.0,4 – 5.0,42 = 0,8 m.

1 tháng 7 2018

Chọn đáp án A

Chọn gốc tọa độ tại mặt đất, chiều dương hướng lên trên.

Phương trình vận tốc của vật là 

26 tháng 3 2022

Cơ năng vật ban đầu:

\(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot3^2+m\cdot10\cdot0=\dfrac{9}{2}m\left(J\right)\)

Cơ năng vật tại nơi có độ cao \(h_{max}\) là \(W_1=mgh_{max}\left(J\right)\)

Bảo toàn cơ năng :\(W=W_1\)

\(\Rightarrow\dfrac{9}{2}m=mgh_{max}\Rightarrow h_{max}=0,45m\)

Cơ năng vật tại nơi có \(W_đ=W_t\):

\(W_2=W_đ+W_t=2W_đ=2\cdot\dfrac{1}{2}mv'^2=mv'^2\left(J\right)\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W_2\)

\(\Rightarrow\dfrac{9}{2}m=mv'^2\Rightarrow v'=\dfrac{3\sqrt{2}}{2}\)m/s