Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đặc điểm môi trường :
-hoang mạc : Cực kì khô hạn, thể hiện ở lượng mưa rất ít và lượng bốc hơi cao. Tính chất khắc nghiệt của khí hậu thể hiện ở sự chênh lệch nhiệt độ hoá ngày và năm lớn.
-vùng núi : ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
*Thế thì mình trả lời nốt cho:
Môi trường biển và đại dương chiếm diện tích rất lớn, gấp khoảng 3 lần diện tích các lụa địa. Trên thế giới có bốn đại dương với nhiều biển. Các đại dương đều có kích thước lớn và thông với nhau, nhưng mỗi đại dương lại có sự khác nhau về diện tích, độ sâu, nhiệt độ,...
Biển và đại dươnglà nguồn cung cấp hơi nước vô tận cho khí quyển, là kho tài nguyên lớn. Theo số liệu thống kê gần đây, ở biển và đại dương có trên 160 nghìn loài động vật và 10 nghìn loài thực vật. Trong lòng đất dưới đáy biển và đại dương có nhiều loại khoáng sản, nhất là dầu mỏ và khí tự nhiên. Ngoài ra, biển và đại dương còn cung cấp muối, tạo nguồn điện ( điện thủy triều),... phát triển giao thông vận tải và du lịch
2,
ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.
1. Hoang mạc thường nằm sâu trong nội địa
- nằm dọc 2 bên chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam
- nằm ven biển nơi có dòng biển lạnh chảy qua
2. các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đới nóng
3. - hoang mạc nhiệt đới : nhiệt độ cao quanh năm , lượng mưa rất hiếm
- hoang mạc ôn đới :
+ nhiệt độ : mùa đông rất lạnh ( dưới -10\(^0\)C) , mùa hạ không nóng lắm ( 20\(^0\)C)
+ lượng mưa cũng ít
4. đặc điểm chung của hoang mạc : lượng mưa thấp, ban ngày nóng , ban đêm lạnh
dac diem moi truong hoang mac la cuc ki kho han the hien luong mua rat it va luong boc hoi cao tinh chat khac nghiet cua khi hau the hien o su chenh lech nhiet do hoa ngay va nam lon
1.
- Khí hậu:
+ Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C.
+ Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
- Sinh vật:
+ Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh.
+ Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
+ Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.
3. Vai trò của biển và đại dương.
- Là môi trường sống sinh vật biển
- Là nơi cung cấp nhiều loại thủy – hải sản làm thực phẩm quan trọng cho con người , là nơi phát triển nghề nuôi trồng thủy sản .
- Là nơi cung cấp muối.
- Là nơi nghỉ ngơi , an dưỡng và du lịch hấp dẫn.
- Các quần đảo và rạn san hô là khu vực bảo tồn thiên nhiên, thắng cảnh du lịch hoặc đặc khu kinh tế.
- Góp phần điều hòa khí hậu, góp phần điều hòa hàm lượng CO2 và O2 của khí quyển
- Thực vật thủy sinh trong biển và đại dương còn hút CO2 để quang hợp và nhả O2 vào khí quyển CO2+H2O ->C6H12O6+O2
- Vì vậy, biển và đại dương còn được gọi là “ lá phổi xanh thứ 2” của trái đất ( sau rừng)
- Các vùng cửa sông , các vùng bãi lầy, các vùng ngập mặn ven bờ …là nơi nuôi trồng thủy hải sản,hoặc có các kiểu rừng ngập mặn đặc trưng có giá trị kinh tế cao và còn là kho các đa dạng sinh học.
- Biển và đại dương còn chứa một nguồn năng lượng lớn
1,*HOANG MẠC:
Đặc điểm của môi trường hoang mạc:
– Vị trí: Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo 2 chí tuyến hoặc giữa đại lục Á- Âu.
– Khí hậu: Khô hạn, khắc nghiệt, động thực vật nghèo nàn.
– Nguyên nhân: Nằm ở nơi có áp cao thống trị, hoặc ở sâu trong nội địa,…
– Hoang mạc đới nóng: Biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng.
– Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh.
*VÙNG NÚI:
Đặc điểm của môi trường vùng núi:
– Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao và hướng sườn.
– Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như ở vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
– Môi trường vùng núi đang bị tác động mạnh gây suy giảm đa dạng sinh học.
*ĐỚI LẠNH:
Đặc điểm của môi trường đới lạnh:
+ Vị trí: Trải dài từ 2 vòng cực và 2 cực.
+ Đặc điểm khí hậu:
– Vô cùng lạnh lẽo (khắc nghiệt)
– Nhiệt độ TB < – 10oC, có nơi – 50oC, mùa hạ ngắn (2-3 tháng) nhiệt độ không quá 10oC, biên độ nhiệt lớn
– Lượng mưa ít, trung bình khoảng 200mm/năm.
*ÔN HÒA:
- Vị trí: nằm từ chí tuyến đến hai vòng cực.
- Đặc điểm:
+ Nhiệt độ trung bình 10 độ C, lượng mưa trung bình 500mm-1000mm
+ Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và đới lạnh.
+ Thời tiết có nhiều biến động thất thường do: nằm giữa hải dương và lục địa, giữa đới nóng và đới lạnh.
Câu 1:
HOANG MẠC:
Đặc điểm của môi trường hoang mạc:
– Vị trí: Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo 2 chí tuyến hoặc giữa đại lục Á- Âu.
– Khí hậu: Khô hạn, khắc nghiệt, động thực vật nghèo nàn.
– Nguyên nhân: Nằm ở nơi có áp cao thống trị, hoặc ở sâu trong nội địa,…
– Hoang mạc đới nóng: Biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng.
– Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh.
*VÙNG NÚI:
Đặc điểm của môi trường vùng núi:
– Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao và hướng sườn.
– Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như ở vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
– Môi trường vùng núi đang bị tác động mạnh gây suy giảm đa dạng sinh học.
*ĐỚI LẠNH:
Đặc điểm của môi trường đới lạnh:
+ Vị trí: Trải dài từ 2 vòng cực và 2 cực.
+ Đặc điểm khí hậu:
– Vô cùng lạnh lẽo (khắc nghiệt)
– Nhiệt độ TB < – 10oC, có nơi – 50oC, mùa hạ ngắn (2-3 tháng) nhiệt độ không quá 10oC, biên độ nhiệt lớn
– Lượng mưa ít, trung bình khoảng 200mm/năm.
*ÔN HÒA:
- Vị trí: nằm từ chí tuyến đến hai vòng cực.
- Đặc điểm:
+ Nhiệt độ trung bình 10 độ C, lượng mưa trung bình 500mm-1000mm
+ Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và đới lạnh.
+ Thời tiết có nhiều biến động thất thường do: nằm giữa hải dương và lục địa, giữa đới nóng và đới lạnh.
-Hoang mạc trên thế giới phân bố chủ yếu ở dọc theo hai đường chí tuyến.
-Đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc: lượng mưa rất ít; biên độ nhiệt năm rất lớn.
Cực kì khô hạn, thể hiện ở lượng mưa rất ít và lượng bốc hơi cao.
Tính chất khắc nghiệt của khí hậu thể hiện ở sự chênh lệch nhiệt độ hoá ngày và năm lớn.
Câu 1: Trả lời:
Môi trường vùng núi là một môi trường cao, địa hình khấp khiểng. Môi trường vùng núi có khí hậu lạnh, đất màu mỡ có thể trồng nhiều loại cây. Ít dân cư sinh sống, giao thông kém phát triển.
Câu 2: Trả lời:
Lũ quét, sạt lở đất là những hiện tượng tự nhiên mà vùng đất nào cũng phải gánh chịu. Chủ yếu là khu vực núi, ven biển và trung du là bị. Ở nước ta khu vực miền Bắc bị nhiều hơn.
hoang mạc : Cực kì khô hạn, thể hiện ở lượng mưa rất ít và lượng bốc hơi cao. Tính chất khắc nghiệt của khí hậu thể hiện ở sự chênh lệch nhiệt độ hoá ngày và năm lớn.
+vùng núi : ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.