Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3
3KOH + AlCl3 → 3KCl + Al(OH)3
3Ba(OH)2 + 2AlCl3 → 3BaCl2 + 2Al(OH)3
3Ca(OH)2 + 2AlCl3 → 3CaCl2 + 2Al(OH)3
Câu 1:
\(n_{CO_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5(mol)\\ a,PTHH:CO_2+Ba(OH)_2\to BaCO_3\downarrow+H_2O\\ \Rightarrow n_{Ba(OH)_2}=n_{BaCO_3}=n_{CO_2}=0,5(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{Ba(OH)_2}}=\dfrac{0,5}{0,2}=2,5M\\ m_{BaCO_3}=0,5.197=98,5(g)\\ b,PTHH:Ba(OH)_2+2HCl\to BaCL_2+2H_2O\\ \Rightarrow n_{HCl}=2n_{Ba(OH)_2}=1(mol)\\ \Rightarrow m_{CT_{HCl}}=1.36,5=36,5(g)\\ \Rightarrow m_{dd_{HCl}}=\dfrac{36,5}{20\%}=182,5(g)\)
Câu 2:
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2(mol)\\ m_{HCl}=\dfrac{292.20\%}{100\%}=58,4(g)\\ \Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{58,4}{36,5}=1,6(mol)\\ PTHH:Fe_2O_3+6HCl\to 2FeCl_3+3H_2O\)
Vì \(\dfrac{n_{HCl}}{6}>\dfrac{n_{Fe_2O_3}}{1}\) nên \(HCl\) dư
\(\Rightarrow n_{FeCl_3}=2n_{Fe_2O_3}=0,4(mol);n_{H_2O}=3n_{Fe_3O_3}=0,6(mol)\\ \Rightarrow \begin{cases} m_{CT_{FeCl_3}}=0,4.162,5=65(g)\\ m_{H_2O}=0,6.18=10,8(g) \end{cases}\\ \Rightarrow m_{dd_{FeCl_3}}=32+292-10,8=313,2(g)\\ \Rightarrow C\%_{FeCl_3}=\dfrac{65}{313,2}.100\%\approx20,75\%\)
Chọn D
Dung dịch có thể sử dụng để nhận biết 2 dung dịch N a 2 S O 4 và N a 2 C O 3 là : Dung dịch HCl
1) Gọi thể tích các dung dịch NaOH có nồng độ 3% và 10% cần dùng lần lượt là V_1 và V_2.
m_NaOH 3%= 1,05(V_1)3%= 0,0315V_1.
m_NaOH 10% =1,12(V_2)10%= 0,112V_2.
m_NaOH 8%= 1,1.2000.8% =176.
Theo đề bài ta có hệ phương trình:
0,0315V_1 + 0,112V_2= 176 ∩ V_1+ V_2 =2000 => V_1= 96000/161 (mℓ), V_2= 226000/161 (mℓ).
- Tính toán:
Ta có: \(D=\dfrac{m_{dd_{NaOH}}}{0,5}=1,109\left(\dfrac{g}{ml}\right)\)
\(\Rightarrow m_{dd_{NaOH}}=0,5545\left(g\right)\)
Ta lại có: \(C_{\%_{NaOH}}=\dfrac{m_{NaOH}}{0,5545}.100\%=10\%\)
\(\Rightarrow m_{NaOH}=0,05545\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,5545-0,05545=0,49905\left(g\right)\)
- Cách pha:
+ Chọn bình có thể tích trên 0,5 lít.
+ Cho 0,49905 gam nước vào bình.
+ Sau đó cho 0,05545 gam NaOH vào, khuấy đều là được dung dịch NaOH 10%.
`a)`
`m_{CuSO_4}=200.15\%=30(g)`
`m_{H_2O}=200-30=170(g)`
Cách pha: cho `30g\ CuSO_4` rắn vào cốc, rót từ từ `170g` nước cất vào cốc rồi khuấy đều.
`b)`
`m_{CuSO_4\ bd}=a.15\%=0,15a(g)`
`->m_{H_2O\ bd}=a-0,15a=0,85a(g)`
`->m_{H_2O\ them}=0,85a(g)`
`->C\%_E={0,15a}/{a+0,85a}.100\%\approx 8,11\%`
Trong 300g dung dịch \(Ba\left(OH\right)_2\) 10% có:
\(m_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{300.10\%}{100\%}=30\left(g\right)\)
Khối lượng dung dịch \(Ba\left(OH\right)_2\) 25% cần pha:
\(m_{dd.Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{30.100\%}{25\%}=120\left(g\right)\)
\(m_{nước.cần.dùng}=300-120=180\left(g\right)\)
Cách pha:
Cần 120 gam dung dịch \(Ba\left(OH\right)_2\) 25% và 180 gam nước cất (hoặc đong 180 ml nước cất) rồi trộn vào nhau và khuấy đều ta thu được 300 gam dung dịch \(Ba\left(OH\right)_2\) 10%
\(m_{ct\left(sau\right)}=\dfrac{300.10}{100}=30g\\ m_{H_2O}=300-30=270g\)
Để dd Ba(OH)2 có mct = 30g thì cần :
\(m_{H_2O\left(thêm\right)}=300-\dfrac{100}{25:30}=180g\)
Pha chế:
- Chuẩn bị dung dịch Ba(OH)2 25% vào cốc
-Rói thêm 180g nước vào cốc, khuấy đều.
Ta thu được 300g dung dịch Ba(OH)2 10%