K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2019

Từ đôi không phải là số từ. Vì đôi là danh từ chỉ đơn vị

27 tháng 12 2017

Không phải đâu bạn, là danh từ .Bạn ở tỉnh Khánh Hoà hả

27 tháng 12 2017

danh từ chỉ đơn vị

6 tháng 8 2019

a.Có.Vì tá là chỉ một sự vật nào đó gồm 12 sự vật nhỏ      VD: một tá bút chì, 2 tá bút mực

b.Có. Vì cặp là chỉ 1 sự vật nào đó gồm 2 sự vật nhỏ        VD: 2 cặp đôi, 3 cặp bút bi

c.Có.Vì đôi là chỉ 1 sự vật nào đó gồm 2 sự vật nhỏ          VD: 1 đôi dép, 2 đôi giày

1 tháng 12 2018

Các từ được gạch chân không phải là số từ vì các từ đó không chỉ số lượng mà chỉ đơn vị tính.

1 tháng 12 2018

a. Từ ' tá" là số từ vì tá bằng với mười hai

VD : 3 tá bút chì = 36 cái bút chì

b) Từ "cặp " là số từ vì cặp bằng với hai

VD : 5 cặp ( chỉ bánh ) = 10 chiếc

c) Từ " đôi" là số từ vì đôi bằng với hai

VD : 10 đôi đũa = 20 chiếc đũa

ko chắc

Hk tốt !!

D
datcoder
CTVVIP
29 tháng 11 2023

B. Chân mây, mặt đất một màu xanh xanh. (Nguyễn Du)

Soạn bài số từ và lượng từ I. Số từ 1. Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho danh từ đứng sau nó để biểu thị số lượng sự vật. a. - Hai bổ sung ý nghĩa cho chàng - Một trăm bổ sung ý nghĩa cho cơm nếp - Một trăm bổ sung ý nghĩa cho bánh chưng - Chín bổ sung ý nghĩa cho ngà - Chín bổ sung ý nghĩa cho cựa - Chín bổ sung ý nghĩa cho hồng mao - Một bổ sung ý nghĩa cho đôi. Từ in đậm bổ sung ý...
Đọc tiếp

Soạn bài số từ và lượng từ I. Số từ 1. Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho danh từ đứng sau nó để biểu thị số lượng sự vật. a. - Hai bổ sung ý nghĩa cho chàng - Một trăm bổ sung ý nghĩa cho cơm nếp - Một trăm bổ sung ý nghĩa cho bánh chưng - Chín bổ sung ý nghĩa cho ngà - Chín bổ sung ý nghĩa cho cựa - Chín bổ sung ý nghĩa cho hồng mao - Một bổ sung ý nghĩa cho đôi. Từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho danh từ đứng trước nó để biểu thị thứ tự. b. Sáu bổ sung ý nghĩa cho đời. 2. Từ đôi ở câu a không phải là số từ vì nó đứng sau số từ một. Đây là danh từ chỉ đơn vị. II. Lượng từ 1. Các từ in đậm - Giống số từ ở vị trí đứng trước danh từ. - Khác số từ ở ý nghĩa trong cụm danh từ. Nó chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật chứ không cụ thể như số từ. 2. Học sinh tự xếp vào mô hình trang 118. III. Luyện tập 1. Số từ biểu thị số lượng của canh Một canh… hai canh… lại ba canh - Số từ biểu thị thứ tự của canh. Canh bốn, canh năm (…) 2. Từ trăm và ngàn vốn là số từ nhưng ở đây nó là lượng từ chỉ ý nghĩa tập hợp. Con đi nhiều núi nhiều khe. - Từ muôn là lượng chỉ ý nghĩa toàn thể. 3. a. Từng là lượng chỉ ý nghĩa tập hợp. b. Mỗi là lượng từ chỉ ý nghĩa phân phối.

Cho các bạn để soạn bài đóhaha

2
23 tháng 11 2016

Có đúng ko vậy các bạnbanhqua

6 tháng 12 2016

leu thank hehe

4 tháng 5 2020

trả lời :

Giữa con người với con người luôn tồn tại một thứ tình cảm rất thiêng liêng và cao cả. Đó là tình thương. Cuộc sống sẽ trở nên tốt đẹp và hạnh phúc hơn khi có tình yêu thương giữa mỗi con người. Tình thương là nền tảng để làm bền vững và gắn bó hơn các cá nhân trong xã hội. Và câu chuyện " Những bàn tay cóng" sẽ là minh chứng rõ nét cho ta về điều này.

Truyện kể về một người mẹ, một hôm đang dọn sạch mấy ngăn túi trong áo rét của con gái thì thấy trong  túi con có đến 2 đôi găng tay. Thắc mắc về vấn đề này, người mẹ hỏi con mình thì được con gái cho biết rằng cô bé mang thêm một đôi găng tay khác đi để cho những bạn không có găng tay mượn. Như vậy thì tay bạn sẽ không bị lạnh.

 Nhìn vào câu chuyện ta có thể thấy, ngay cả một cô bé còn rất nhỏ tuổi đã biết quan tâm và san sẻ khó khăn với những người xung quanh. Vậy tại sao ta lại không làm được như cô bé ? Suy cho cùng thì xã hội luôn cần tình thương bởi tình thương là sợi dây vô hình kết nối mọi người lại với nhau.Tình thương là tình cảm yêu thương, chia sẻ, gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau để cùng sống và cùng tồn tại. Tình yêu thương trong xã hội được biểu hiện rất phong phú và đa dạng dưới nhiều hình thức. Có thể chỉ là một lời nói, có thể là những cử chỉ quan tâm, ân cần hay những hành động to lớn hơn. Tất cả được xuất phát từ tình thương, từ chữ tâm trong mỗi con người.

Cuộc sống sẽ tốt đẹp hơn khi có tình yêu thương giữa mọi người với nhau. Đó không phải là thứ tình cảm quá vĩ đại, quá xa vời như nhiều người vẫn nghĩ. Đó chỉ là sự quan tâm, động viên, chia sẻ để có thể thấu hiểu nhau hơn. Mỗi chúng ta từ lúc sinh ra đã được đón nhận tình yêu thương của ba mẹ, được lớn lên trong tình yêu của mọi người. Hằng ngày chúng ta được chở che, bao bọc, được dạy dỗ, được rèn luyện. Ngay trong gia đình, tình thương yêu được biểu hiện một cách rõ nét và chân thực nhất. Và tình thương yêu giữa các thành viên với nhau trong gia đình là nền tảng của hạnh phúc. Bởi thế có nhiều người vẫn thường bảo rằng tình thương là hạnh phúc.

Thật hạnh phúc khi chúng ta được đón nhận tình yêu thương thật tâm từ người khác. Và còn hạnh phúc hơn nữa khi bản thân mình có thể san sẻ tình yêu của mình cho những người ở bên cạnh mình. Hạnh phúc được làm nên từ những điều bình dị và nhỏ nhoi trong cuộc sống.

Việc chia sẻ yêu thương cũng giống như việc chúng ta “cho” đi, rồi chúng ta sẽ được nhận lại. Là nhận lại được lời cảm ơn, nhận lại được cái nhìn đầy lòng biết ơn. Như vậy yêu thương không bao giờ là một chiều, có thể chúng ta không nhận lại điều chúng ta mong nhưng sẽ nhận lại được điều mà mình không ngờ tới.

Trong xã hội luôn có nhiều người kém may mắn hơn mình, họ thiếu thốn tình yêu, họ cần được cộng đồng giúp đỡ. Vậy tại sao những người có đầy đủ hạnh phúc, đầy đủ vật chất lại không thể giang tay sẵn sàng giúp đỡ họ. Có thể chúng ta giúp đỡ bằng tinh thần, có thể là vật chất; nhưng đó đều xuất phát từ tâm. Gặp một cụ già yếu ớt bán vé số ở nhà ga lúc xế chiều, có thể bạn đang vội vã lên tàu để kịp giờ về nhà, nhưng nếu bạn dừng lại một chút, mua cho bà một tấm vé, để bà vui, để bà có bữa cơm ăn. Chúng ta sẽ thấy được chuyến tàu trở về này ý nghĩa và hạnh phúc phải không?

 Một lần nữa ta có thể khẳng định câu chuyện  trên là một câu chuyện hay và có ý nghĩa.Mỗi người, mỗi ngày đều được nhận rất nhiều tình yêu thương từ người khác. Và tình thương cũng chính là một nét văn hóa cần phải gìn giữ và phát huy.

hok tốt

*Ryeo*

Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi:NGƯỜI ĂN XINMột người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, quần áo tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩycủa ông:- Xin ông đừng...
Đọc tiếp

Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi:
NGƯỜI ĂN XIN
Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, quần áo tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy
của ông:
- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.
Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông.
a. Hãy chỉ ra các từ láy và các phép liên kết trong câu chuyện trên.
b. Vì sao người ăn xin và cậu bé trong truyện đều cảm thấy mình đã nhận được từ người kia một cái gì đó?
c. Từ câu chuyện, em rút ra bài học gì?

Các bạn giúp mik với

4
8 tháng 5 2020

tôi không biết

8 tháng 5 2020

c, Chúng ta cần phải biết yêu thương lẫn nhau thể hiện giữa trái đất này vẫn còn tình yêu thương giữa con người với con người và phải học được cách cho đi - nhận lại 

Câu 1: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:Hôm ấy, tôi đang dọn cho sạch mấy ngăn túi trong áo rét của con gái sáu tuổi thì phát hiện ra ở mỗi ngăn túi là một đôi găng tay. Nghĩ rằng một đôi thôi cũng đủ giữ ấm tay rồi, tôi hỏi con vì sao con mang tới hai đôi trong túi áo. Con tôi trả lời: “ Con làm như vậy từ lâu rồi, mẹ. Mẹ biết mà, có nhiều bạn đi học mà không có găng. Nếu con mang thêm một đôi,...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

Hôm ấy, tôi đang dọn cho sạch mấy ngăn túi trong áo rét của con gái sáu tuổi thì phát hiện ra ở mỗi ngăn túi là một đôi găng tay. Nghĩ rằng một đôi thôi cũng đủ giữ ấm tay rồi, tôi hỏi con vì sao con mang tới hai đôi trong túi áo. Con tôi trả lời: “ Con làm như vậy từ lâu rồi, mẹ. Mẹ biết mà, có nhiều bạn đi học mà không có găng. Nếu con mang thêm một đôi, con có thể cho bạn mượn và tay bạn đó sẽ không bị lạnh.” (Theo Tuổi mới lớn, NXB trẻ)

a. Đoạn trích trên được kể với ngôi kể thứ mấy?

b. Chỉ ra một dấu ngoặc kép có trong đoạn trích và nêu công dụng của dấu ngoặc kép đó.

c. Em có đồng ý với cách làm của người con trong câu chuyện không? Vì sao?

d. Từ việc đọc nội dung đoạn trích, theo em, với lứa tuổi của mình em cần làm gì để giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn hơn mình?

Câu 2: Viết đoạn văn khoảng 6-8 câu trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường. (Đoạn văn có sử dụng 01 câu chủ đề, 01 dấu ngoặc kép. Gạch chân và chú thích rõ)

Câu 3: Viết đoạn văn khoảng 200 chữ ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc đoạn thơ sau:

1
1 tháng 3 2023

1.

a, Ngôi thứ nhất

b,  “Con làm như vậy từ lâu rồi, mẹ. Mẹ biết mà, có nhiều bạn đi học mà không có găng. Nếu con mang thêm một đôi, con có thể cho bạn mượn và tay bạn đó sẽ không bị lạnh.” 

Dùng để trích dẫn lời nói trực tiếp

c, Em đồng ý vì đó là tình thương và sự giúp đỡ nhẹ nhàng, ân cần của cô bé.

d, 

Gợi ý cho em các ý:

MB: Nêu lên vấn đề cần bàn luận

TB: 
Những việc em cần làm để giúp đỡ các bạn gặp khó khăn:

+ Ủng hộ đồ dùng, quần áo, sách vở

+ Quyên góp tiền 

+ Đi từ thiện, đến thăm các bạn

...

Dẫn chưng:

Em có thể lấy dẫn chứng về 1 chuyến từ thiện em tham gia, chứng kiến...

Vai trò:

+ Giúp cho các bạn có cuộc sống tốt hơn

+ Thể hiện sự đồng cảm, yêu thương của em

+ Giúp cho xã hội ngày càng tốt đẹp hơn

KB: Khẳng định lại vấn đề

_mingnguyet.hoc24_

2.

Gợi ý cho em:

MB: Nêu lên vấn đề cần bàn luận

TB:

Em hãy kể về những việc em đã làm để bảo vệ môi trường?

Ý nghĩa của những hành động đó:

+ Giúp cho môi trường sạch sẽ hơn

+ Tạo nên tinh thần bảo vệ môi trường

+ Giúp cho cuộc sống ngày càng phát triển

...

KB: Khẳng định lại vấn đề

_mingnguyet.hoc24_

3.

Đoạn thơ nào em?