Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có:
\(\begin{array}{l}3,5{\rm{ }}:{\rm{ }}\left( { - 5,25} \right) = \frac{{3,5}}{{ - 5,25}} = \frac{{350}}{{ - 525}} = \frac{{350:( - 175)}}{{( - 525):( - 175}} = \frac{{ - 2}}{3};\\( - 8):12 = \frac{{ - 8}}{{12}} = \frac{{( - 8):4}}{{12:4}} = \frac{{ - 2}}{3}\end{array}\)
Vậy từ các tỉ số 3,5 : (-5,25) và (-8) : 12 lập được tỉ lệ thức
b) Ta có:
\(\begin{array}{l}39\frac{3}{{10}}:52\frac{2}{5} = \frac{{393}}{{10}}:\frac{{262}}{5} = \frac{{393}}{{10}}.\frac{5}{{262}} = \frac{3}{4};\\7,5:10 = \frac{{7,5}}{{10}} = \frac{{75}}{{100}} = \frac{{75:25}}{{100:25}} = \frac{3}{4}\end{array}\)
Vậy từ các tỉ số \(39\frac{3}{{10}}:52\frac{2}{5}\) và 7,5 : 10 lập được tỉ lệ thức
c) Ta có:
\(\begin{array}{l}0,8{\rm{ }}:{\rm{ }}\left( { - 0,6} \right) = \frac{{0,8}}{{ - 0,6}} = \frac{8}{{ - 6}} = \frac{{8:( - 2)}}{{( - 6):( - 2)}} = \frac{{ - 4}}{3};\\1,2:( - 1,8) = \frac{{1,2}}{{ - 1,8}} = \frac{{12}}{{ - 18}} = \frac{{12:( - 6)}}{{( - 18):( - 6)}} = \frac{{ - 2}}{3}\end{array}\)
Vì \(\frac{{ - 4}}{3} \ne \frac{{ - 2}}{3}\) nên từ các tỉ số 0,8 : (-0,6) và 1,2 : (-1.8) không lập được tỉ lệ thức
\(1.25\cdot56=5\cdot14\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1.25}{5}=\dfrac{14}{56};\dfrac{1.25}{14}=\dfrac{5}{56};\dfrac{5}{1.25}=\dfrac{56}{14};\dfrac{14}{1.25}=\dfrac{56}{5}\)
1. Ta có : \(3\cdot81=9\cdot27\). Các tỉ lệ thức lập được là :
\(\frac{3}{9}=\frac{27}{81};\frac{3}{27}=\frac{9}{81};\frac{81}{9}=\frac{27}{3};\frac{81}{27}=\frac{9}{3}\)
2. Ta có ba đẳng thức : 1.625 = 5.125 ; 5.625 = 25.125 ; 1.125 = 5.25
Từ mỗi đẳng thức trên ta lập được 4 tỉ lệ thức . Vậy từ 5 số đã cho ta lập được 12 tỉ lệ thức
a.\(3,5:5,25=\frac{350}{525}=\frac{2}{3}\)
\(14:21=\frac{14}{21}=\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow3,5:5,25=14:21\)
=> lập đc tỉ lệ thức
b.\(39\frac{3}{10}:52\frac{2}{5}=\frac{393}{10}:\frac{262}{5}=\frac{3}{4}\)
\(2,1:3,5=\frac{21}{35}=\frac{3}{5}\)
\(\Rightarrow39\frac{3}{10}:52\frac{2}{5}\ne2,1:3,5\)
=> k lập đc tỉ lệ thức
a, vì 1.16 = 2.8
Vậy ta có các tỉ lệ thức: \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{8}{16}\); \(\dfrac{1}{8}\) = \(\dfrac{2}{16}\); \(\dfrac{2}{1}\) = \(\dfrac{16}{8}\); \(\dfrac{16}{2}\) = \(\dfrac{8}{1}\)
b, \(\dfrac{3}{2}\) : \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{1}{4}\) : \(\dfrac{1}{9}\) ⇒ \(\dfrac{3}{2}\).\(\dfrac{1}{9}\) = \(\dfrac{1}{4}\).\(\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{3}{2}\) : \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{2}{3}\) : \(\dfrac{1}{9}\)
\(\dfrac{1}{9}\) : \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{2}{3}\) : \(\dfrac{3}{2}\)
\(\dfrac{1}{9}\) : \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{1}{4}\) : \(\dfrac{3}{2}\)
1. Vì \(\dfrac{2}{5}\):4 = \(\dfrac{1}{10}\) và \(\dfrac{4}{5}\):8 = \(\dfrac{1}{10}\)
⇒ \(\dfrac{2}{5}\):4 = \(\dfrac{4}{5}\):8 (= \(\dfrac{1}{10}\))
⇒ Lập được tỉ lệ thức từ tỉ số
2. Vì−3\(\dfrac{1}{2}\):7 = −\(\dfrac{1}{2}\) và −2\(\dfrac{2}{5}\):7\(\dfrac{1}{5}\) = −\(\dfrac{1}{3}\)
⇒ −3\(\dfrac{1}{2}\):7 ≠ −2\(\dfrac{2}{5}\):7\(\dfrac{1}{5}\)
⇒ Không lập được tỉ lệ thức từ tỉ số