Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một số sở thích, khả năng phù hợp với ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật điện | Có | Không | |
Sở thích | Có quan tâm hoặc muốn tìm hiểu về các nghề liên quan đến kĩ thuật điện không? | × |
|
Có thích và muốn tương lai sẽ làm một nghề nghiệp cụ thể thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện không? | × |
| |
Sở thích | Có thích quan sát, tìm hiểu về cách sử dụng và sửa chữa các đồ dùng điện trong gia đình không? | × |
|
Có thấy các hoạt động lắp ráp mạch điện điều khiển là hữu ích hay không? | × |
| |
Có hứng thú khi tham gia các hoạt động lắp ráp mạch điện điều khiển không? | × |
| |
Có thích tìm tòi, mở rộng các kiến thức liên quan và những ứng dụng của mạch điện, mạch điện điều khiển không? | × |
| |
Khả năng | Có sử dụng các đồ dùng điện trong gia đình đúng cách và an toàn không? | × |
|
Có hiểu và dễ dàng trình bày về các nội dung liên quan đến mạch điện, mạch điện điều khiển không? |
| × | |
Có lắp đặt được các mạch điện điều khiển đúng cách và an toàn không? |
| × | |
Có phân tích được mô đun cảm biến và mạch điện điều khiển sử dụng mô đun cảm biến không? | × |
| |
Có đề xuất được phương án mới để ứng dụng cho các mạch điện sử dụng mô đun cảm biến trong gia đình mình không? | × |
| |
Có khả năng tổ chức, quản lí và phân công công việc phù hợp trong hoạt động nhóm không? | × |
|
Tham khảo
- Công việc cụ thể của một người làm nghề trong lĩnh vực kĩ thuật điện ở khu vực nơi em sống là thợ kiểm tra đồng hồ điện. Theo định kì, cuối tháng thợ kiểm tra đồng hồ sẽ đi chốt số điện năng tiêu thụ của từng gia đình, sau đó ghi chép và làm phiếu thu tiền điện tháng đó.
- Bản thân em thấy mình không phù hợp với công việc đó.
- Công việc cụ thể của một người làm nghề trong lĩnh vực kĩ thuật điện ở khu vực nơi em sống là thợ kiểm tra đồng hồ điện. Theo định kì, cuối tháng thợ kiểm tra đồng hồ sẽ đi chốt số điện năng tiêu thụ của từng gia đình, sau đó ghi chép và làm phiếu thu tiền điện tháng đó.
- Bản thân em thấy mình không phù hợp với công việc đó.
Tham khảo
Một số ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực kĩ thuật điện có đặc điểm cơ bản sau:
- Kĩ sư điện: thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế, chỉ đạo việc xây dựng, vận hành, bảo trì và sửa chữa hệ thống, linh kiện, động cơ và thiết bị điện.
- Kĩ sư điện tử: thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế, chỉ đạo việc xây dựng, vận hành, bảo trì và sửa chữa linh kiện, thiết bị điện tử.
- Kĩ thuật viên kĩ thuật điện: thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ kĩ thuật để nghiên cứu, thiết kế, sản xuất, lắp ráp, vận hành, bảo trì, sửa chữa thiết bị điện và hệ thống phân phối điện.
- Thợ điện: là người trực tiếp lắp đặt, bảo trì, sửa chữa hệ thống điện, đường dây truyền tải điện, máy móc và thiết bị điện.
Ngành phù hợp với em : Kĩ sư điện
Tham khảo
Đặc điểm cơ bản phù hợp với ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật điện:
- Về phẩm chất: cẩn thận, chăm chỉ, trách nhiệm; yêu thích công việc, đam mê kĩ thuật; có tinh thần hợp tác; có ý thức tuân thủ an toàn lao động.
- Về năng lực: có chuyên môn, sức khỏe, tác phong nhanh nhẹn, chịu áp lực và cường độ làm việc cao, có khả năng làm việc độc lập và nhóm.
Đặc điểm cơ bản phù hợp với ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật điện:
- Về phẩm chất: cẩn thận, chăm chỉ, trách nhiệm; yêu thích công việc, đam mê kĩ thuật; có tinh thần hợp tác; có ý thức tuân thủ an toàn lao động.
- Về năng lực: có chuyên môn, sức khỏe, tác phong nhanh nhẹn, chịu áp lực và cường độ làm việc cao, có khả năng làm việc độc lập và nhóm.
Học sinh tham khảo chỉ tiêu dưới đây và tự đánh giá:
1. Yêu cầu về phẩm chất
Một số phẩm chất của người làm trong lĩnh vực kĩ thuật điện:
- Năng động, nhanh nhẹn.
- Có niềm đam mê khám phá trong lĩnh vực kĩ thuật điện.
- Có đức tính kiên trì, nhẫn nại, tỉ mỉ.
2. Yêu cầu về năng lực
Kỹ sư điện:
Để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế, tư vấn... kĩ sư điện cần phải có một số năng lực cụ thể sau:
- Khả năng tự tìm hiểu và giải quyết các bài toán về kĩ thuật;
- Tư duy sáng tạo trong tư vấn, thiết kế;
- Sử dụng thành thạo các phần mềm chuyên dụng trong nghiên cứu, thiết kế,...
Thợ lắp ráp và thợ cơ khí điện, thợ lắp đặt và sửa chữa đường dây điện:
Để thực hiện các nhiệm vụ đảm bảo chất lượng, giảm thời gian và công sức, người thợ cần phải có một số năng lực cụ thể sau:
- Hiểu biết, sử dụng thành thạo máy móc, thiết bị thi công và sửa chữa.
- Sử dụng thành thạo các thiết bị đo điện.
- Khả năng phân tích dữ liệu trong đo lường nhằm xác định sự cố, hư hỏng...
Tham khảo
* Yêu cầu của nghề kĩ sư cơ khí:
- Có kiến thức chuyên môn liên quan đến ngành nghề cơ khí.
- Có kĩ năng sửa chữa, lắp ráp máy móc thiết bị cơ khí.
- Có thể tham gia nghiên cứu, thiết kế sản phẩm cơ khí
- Có kĩ năng đọc bản vẽ và phân tích yêu cầu kĩ thuật của bản vẽ cơ khí
- Có kĩ năng cập nhật kiến thức chuyên nôm liên quan để đáp ứng yêu cầu công việc.
- Có thể trực tiếp gia công sản phẩm cơ khí.
* Đánh giá sự phù hợp của bản thân: Em tự nhận thấy mình có thể đáp ứng được 5 yêu cầu trong tổng số 6 yêu cầu của nghề kĩ sư cơ khí. Do đó, em thấy bản thân mình rất phù hợp với ngành nghề kĩ sư cơ khí.
Học sinh tự xem xét bản thân có phẩm chất và năng lực nào trong các phẩm chất và năng lực sau:
Phẩm chất:
- Có tính kiên trì, óc quan sát tốt, tỉ mỉ, cẩn thận để thực hiện những công việc yêu cầu độ chỉnh xác cao.
- Yêu nghề, ham học hỏi, cập nhật kiến thức mới; yêu thích và có năng khiếu trong việc chế tạo máy móc, thiết bị cơ khí.
- Có sức khỏe tốt, thị giác và thính giác tốt, không bị dị ứng với dầu mỡ bôi trơn động cơ.
Năng lực:
- Có chuyên môn phù hợp với nhiệm vụ, điều kiện làm việc theo vị trí việc làm.
- Có kĩ năng giao tiếp, hợp tác nhóm, thích nghi tốt với môi trường và điều kiện làm việc.
- Ngoài các năng lực chung trên, mỗi ngành nghề có những yêu cầu riêng như:
* Đối với kĩ sư cơ khí. Có tư duy sáng tạo để thiết kế, chế tạo các máy móc, thiết bị cơ khí.
* Đối với kĩ thuật viên cơ khí: Có kĩ năng quản lí, giám sát để hỗ trợ kĩ thuật cho việc thiết kế, chế tạo, vận hành, bảo trì, sửa chữa,... máy móc và thiết bị cơ khí.
* Đối với thợ cơ khí: Sử dụng thành thạo các dụng cụ, máy công cụ gia công cơ khí để thực hiện công việc yêu cầu độ chính xác cao.
Tham khảo
Bản thân em có những phẩm chất và năng khiếu phù hợp với ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí là:
* Phẩm chất:
- Có tính kiên trì, óc quan sát tốt; tỉ mỉ, cẩn thận.
- Yêu nghề, ham học hỏi, cập nhật kiến thức mới; yêu thích và có năng khiếu trong việc chế tạo máy móc, thiết bị cơ khí.
- Có sức khỏe tốt.
* Năng khiếu: Kĩ năng giao tiếp, hợp tác nhóm, thích nghi tốt với môi trường và điều kiện làm việc.
Khi xem xét về sự phù hợp của bản thân với những ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật điện, cần tìm hiểu những sở thích và khả năng:
- Sở thích:
+ Về nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện
+ Về những nhiệm vụ của những nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện.
- Khả năng:
+ Về khả năng đáp ứng yêu cầu chuyên môn với nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện
+ Về những kĩ năng cần thiết đối với nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện.
Tham khảo
Khi xem xét về sự phù hợp của bản thân với những ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật điện, cần tìm hiểu những sở thích và khả năng:
- Sở thích:
+ Về nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện
+ Về những nhiệm vụ của những nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện.
- Khả năng:
+ Về khả năng đáp ứng yêu cầu chuyên môn với nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện
+ Về những kĩ năng cần thiết đối với nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện.